Kỹ thuật nuôi cá th−ơng phẩm trong ao

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 84 - 94)

IV- Kỹ THUậT NI Cá AO

2. Kỹ thuật nuôi cá th−ơng phẩm trong ao

2.1. Chuẩn bị ao nuôi

Tr−ớc khi thả cá giống, ng−ời nuôi cá phải tiến hμnh những công việc chuẩn bị ao nuôi. Chuẩn bị ao nuôi cá th−ơng phẩm cần chú ý hơn đến những vấn đề kỹ thuật sau:

- Độ sâu của ao: Nuôi cá th−ơng phẩm nên chọn các ao có độ sâu 1,5 - 2 m để đảm bảo môi tr−ờng rộng rãi cho cá hoạt động vμ kiếm ăn.

- Độ dμy của đáy bùn: Trong q trình cá sinh tr−ởng, mơi tr−ờng sống của cá trở nên hẹp dần. Mặt khác, chu kỳ nuôi cá th−ơng phẩm th−ờng kéo dμi khoảng 8 - 9 tháng, các loại thức ăn thừa vμ chất thải của cá tích lũy lμm cho mơi tr−ờng bị ơ nhiễm. Khi cải tạo ao cần phải duy trì độ dμy lớp bùn vừa phải để cho đáy ao không bị ô nhiễm quá mức trong cả chu kỳ nuôi cá.

- Loại bỏ cá tạp: Ngoμi việc loại bỏ đ−ợc các địch hại đối với cá giống khi mới thả, cần phải loại bỏ các loại cá tạp để nguồn thức ăn tự nhiên vμ nhân tạo cho cá nuôi không bị cạnh tranh.

2.2. Thả giống

2.2.1. Lựa chọn giống loμi nuôi

Căn cứ vμo đặc điểm sinh học của các loμi

cá nuôi vμ điều kiện cụ thể của vực n−ớc, ng−ời nuôi cá cần phải lựa chọn đ−ợc những loμi cá nuôi phù hợp nhất trong điều kiện ao của mình.

Những ao có diện tích rộng, nguồn n−ớc trong sạch, ít mùn vμ có nguồn rau xanh dồi dμo nên chọn cá trắm cỏ lμ đối t−ợng ni chính.

Những ao nhiều mùn nên chọn cá trơi rơhu, cá trơi lμm đối t−ợng ni chính.

Những ao rộng, có các nguồn phân bón vμ chất hữu cơ hịa tan nhiều nên chọn để ni cá mè hoặc cá rơ phi.

Những ao có nguồn n−ớc trong sạch, có thể chủ động điều khiển mực n−ớc, có khả năng đầu t− thức ăn trực tiếp cho cá, nên chọn để nuôi thâm canh một trong các đối t−ợng: cá trắm, cá rô phi hay cá chép.

Nói chung, để chọn đối t−ợng ni, ng−ời ni cá nên cân nhắc dựa trên những căn cứ sau:

Khi nuôi quảng canh hay bán thâm canh, nên căn cứ vμo nguồn thức ăn tự nhiên vμ các nguồn thức ăn cho cá dễ kiếm, rẻ tiền khác.

2. Kỹ thuật nuôi cá th−ơng phẩm trong ao

2.1. Chuẩn bị ao nuôi

Tr−ớc khi thả cá giống, ng−ời nuôi cá phải tiến hμnh những công việc chuẩn bị ao nuôi. Chuẩn bị ao nuôi cá th−ơng phẩm cần chú ý hơn đến những vấn đề kỹ thuật sau:

- Độ sâu của ao: Nuôi cá th−ơng phẩm nên chọn các ao có độ sâu 1,5 - 2 m để đảm bảo môi tr−ờng rộng rãi cho cá hoạt động vμ kiếm ăn.

- Độ dμy của đáy bùn: Trong quá trình cá sinh tr−ởng, mơi tr−ờng sống của cá trở nên hẹp dần. Mặt khác, chu kỳ nuôi cá th−ơng phẩm th−ờng kéo dμi khoảng 8 - 9 tháng, các loại thức ăn thừa vμ chất thải của cá tích lũy lμm cho môi tr−ờng bị ô nhiễm. Khi cải tạo ao cần phải duy trì độ dμy lớp bùn vừa phải để cho đáy ao không bị ô nhiễm quá mức trong cả chu kỳ nuôi cá.

- Loại bỏ cá tạp: Ngoμi việc loại bỏ đ−ợc các địch hại đối với cá giống khi mới thả, cần phải loại bỏ các loại cá tạp để nguồn thức ăn tự nhiên vμ nhân tạo cho cá nuôi không bị cạnh tranh.

2.2. Thả giống

2.2.1. Lựa chọn giống loμi nuôi

Căn cứ vμo đặc điểm sinh học của các loμi

cá nuôi vμ điều kiện cụ thể của vực n−ớc, ng−ời nuôi cá cần phải lựa chọn đ−ợc những loμi cá nuôi phù hợp nhất trong điều kiện ao của mình.

Những ao có diện tích rộng, nguồn n−ớc trong sạch, ít mùn vμ có nguồn rau xanh dồi dμo nên chọn cá trắm cỏ lμ đối t−ợng ni chính.

Những ao nhiều mùn nên chọn cá trơi rơhu, cá trơi lμm đối t−ợng ni chính.

Những ao rộng, có các nguồn phân bón vμ chất hữu cơ hịa tan nhiều nên chọn để ni cá mè hoặc cá rơ phi.

Những ao có nguồn n−ớc trong sạch, có thể chủ động điều khiển mực n−ớc, có khả năng đầu t− thức ăn trực tiếp cho cá, nên chọn để nuôi thâm canh một trong các đối t−ợng: cá trắm, cá rơ phi hay cá chép.

Nói chung, để chọn đối t−ợng nuôi, ng−ời nuôi cá nên cân nhắc dựa trên những căn cứ sau:

Khi nuôi quảng canh hay bán thâm canh, nên căn cứ vμo nguồn thức ăn tự nhiên vμ các nguồn thức ăn cho cá dễ kiếm, rẻ tiền khác.

hết vμo nhu cầu thị tr−ờng, khả năng quản lý môi tr−ờng ao vμ đầu t− sản xuất.

2.2.2. Thời gian thả cá giống

Trong năm có hai vụ thả cá chính lμ vụ xn vμ vụ thu.

Vụ xuân th−ờng thả cá giống l−u, sản xuất từ năm tr−ớc, để đến cuối năm thu hoạch cá th−ơng phẩm.

Vụ thu th−ờng thả cá giống sản xuất trong năm, thu hoạch vμo khoảng tháng 3 - 4 năm sau.

Đối với những ao nuôi cá theo kỹ thuật đánh tỉa thả bù thì sau khi thu hoạch cá th−ơng phẩm, thả cá giống lớn với số l−ợng t−ơng đ−ơng với số cá đã thu hoạch.

2.2.3. Mật độ vμ tỉ lệ nuôi ghép

Đối với những ao nuôi cá quảng canh vμ bán thâm canh, dinh d−ỡng của cá chủ yếu từ nguồn thức ăn tự nhiên vμ l−ợng nhỏ thức ăn bổ sung. Do vậy, mật độ thả tùy thuộc vμo khả năng chăm sóc, diện tích ni vμ thμnh phần loμi.

Mật độ nuôi cá trong ao phổ biến hiện nay lμ 1 - 2 con/m2. Trong điều kiện ao n−ớc sạch, nguồn n−ớc dồi dμo vμ có máy quạt n−ớc, sục khí, mật độ ni có thể tới 5 con/m2.

Ng−ời ni cá có thể tham khảo một số cơng thức thả ghép sau đây:

Tỉ lệ thả (%) Cỡ giống (gram) Công thức 1 (1 - 2 con/m2 ) Công thức 2 (1 con/m2) Công thức 3 (< 1 con/m2 ) Rô phi/điêu hồng 20 - 50 60 40 50 Chép 200 10 30 5 Trắm cỏ 500 - 1.000 7 10 20 Chim trắng 10 10 - 5 Trôi rôhu 200 5 5 5 Mè trắng 200 5 10 10 Mè hoa 1.000 3 5 5 2.3. Chăm sóc ao ni cá th−ơng phẩm Chăm sóc cá ni th−ơng phẩm cần đạt đ−ợc hai mục tiêu lμ cung cấp đủ dinh d−ỡng cho nhu cầu phát triển của cá để rút ngắn thời gian nuôi, tăng cỡ cá th−ơng phẩm, đồng thời giảm đầu t− chi phí thức ăn, hạ giá thμnh cá th−ơng phẩm. Đối với các ao nuôi cá quảng canh vμ bán thâm canh, ph−ơng pháp chủ yếu để cung cấp dinh d−ỡng cho cá lμ bón phân gây mμu n−ớc vμ cung cấp thức ăn trực tiếp cho cá.

hết vμo nhu cầu thị tr−ờng, khả năng quản lý môi tr−ờng ao vμ đầu t− sản xuất.

2.2.2. Thời gian thả cá giống

Trong năm có hai vụ thả cá chính lμ vụ xn vμ vụ thu.

Vụ xuân th−ờng thả cá giống l−u, sản xuất từ năm tr−ớc, để đến cuối năm thu hoạch cá th−ơng phẩm.

Vụ thu th−ờng thả cá giống sản xuất trong năm, thu hoạch vμo khoảng tháng 3 - 4 năm sau.

Đối với những ao nuôi cá theo kỹ thuật đánh tỉa thả bù thì sau khi thu hoạch cá th−ơng phẩm, thả cá giống lớn với số l−ợng t−ơng đ−ơng với số cá đã thu hoạch.

2.2.3. Mật độ vμ tỉ lệ nuôi ghép

Đối với những ao nuôi cá quảng canh vμ bán thâm canh, dinh d−ỡng của cá chủ yếu từ nguồn thức ăn tự nhiên vμ l−ợng nhỏ thức ăn bổ sung. Do vậy, mật độ thả tùy thuộc vμo khả năng chăm sóc, diện tích ni vμ thμnh phần loμi.

Mật độ nuôi cá trong ao phổ biến hiện nay lμ 1 - 2 con/m2. Trong điều kiện ao n−ớc sạch, nguồn n−ớc dồi dμo vμ có máy quạt n−ớc, sục khí, mật độ ni có thể tới 5 con/m2.

Ng−ời ni cá có thể tham khảo một số cơng thức thả ghép sau đây:

Tỉ lệ thả (%) Cỡ giống (gram) Công thức 1 (1 - 2 con/m2 ) Công thức 2 (1 con/m2) Công thức 3 (< 1 con/m2 ) Rô phi/điêu hồng 20 - 50 60 40 50 Chép 200 10 30 5 Trắm cỏ 500 - 1.000 7 10 20 Chim trắng 10 10 - 5 Trôi rôhu 200 5 5 5 Mè trắng 200 5 10 10 Mè hoa 1.000 3 5 5

2.3. Chăm sóc ao ni cá th−ơng phẩm

Chăm sóc cá ni th−ơng phẩm cần đạt đ−ợc hai mục tiêu lμ cung cấp đủ dinh d−ỡng cho nhu cầu phát triển của cá để rút ngắn thời gian nuôi, tăng cỡ cá th−ơng phẩm, đồng thời giảm đầu t− chi phí thức ăn, hạ giá thμnh cá th−ơng phẩm. Đối với các ao nuôi cá quảng canh vμ bán thâm canh, ph−ơng pháp chủ yếu để cung cấp dinh d−ỡng cho cá lμ bón phân gây mμu n−ớc vμ cung cấp thức ăn trực tiếp cho cá.

2.3.1. Bón phân

Đối với đa số các ao nuôi cá n−ớc ngọt (trừ ao ni cá trắm cỏ), bón phân lμ ph−ơng pháp rẻ tiền đồng thời tạo ra cơ sở thức ăn tự nhiên trong ao đáp ứng đ−ợc cơ bản nhu cầu dinh d−ỡng của cá. Các loại phân bón vμ ph−ơng pháp bón phân đã đ−ợc trình bμy ở phần tr−ớc. Ng−ời ni cá cần l−u ý, chỉ một số ít các loμi cá sử dụng phân chuồng lμm thức ăn trực tiếp, phần lớn l−ợng phân bón bị phân hủy để phát triển cơ sở thức ăn tự nhiên, do vậy, nên ủ kỹ phân hữu cơ tr−ớc khi bón xuống ao.

2.3.2. Nuôi bằng thức ăn trực tiếp

Đối với các ao nuôi cá bán thâm canh vμ ao nuôi cá trắm cỏ, thức ăn tự nhiên trong ao không đủ đáp ứng cho nhu cầu của cá, ng−ời nuôi cá phải cung cấp thêm các loại thức ăn trực tiếp. Các loại thức ăn trực tiếp bao gồm rau, cỏ, bột ngô, cám gạo, thức ăn tổng hợp dạng viên,...

Với ao nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp lμ nguồn dinh d−ỡng chính, ng−ời ni cá cần có sự tính tốn tr−ớc về loại thức ăn sử dụng, chi phí đầu t−, thời gian ni...

Với những ao ni cá khơng có điều kiện mua vμ sử dụng thức ăn cơng nghiệp, ng−ời

ni cá có thể tham khảo kỹ thuật chế biến một số loại thức ăn trực tiếp ở phần sau. Khi bổ sung các loại thức ăn trực tiếp cho cá, cần l−u ý những kỹ thuật sau:

- Ao nuôi cá trắm cỏ, cung cấp l−ợng rau cỏ hằng ngμy 30 - 40% trọng l−ợng đμn cá. Tr−ớc khi cho cá ăn phải vớt hết những phần rau cỏ cịn thừa từ hơm tr−ớc. Điều chỉnh l−ợng thức ăn căn cứ theo mức độ tiêu thụ của cá.

- Các loại cá ăn trực tiếp nh− cá chép, cá trôi, cá rô phi, cá chim bổ sung thức ăn dạng bột nh− cám cạo, bột ngô,... với l−ợng cho ăn mỗi ngμy 3 - 5% trọng l−ợng cá ăn trực tiếp.

Ao nuôi cá thâm canh cá rô phi, cá chép, nên sử dụng thức ăn tổng hợp dạng viên để cho cá ăn. L−ợng thức ăn mỗi ngμy 5 - 7% trọng l−ợng cá.

- Cho cá ăn theo nguyên tắc "bốn định": + Định chất l−ợng thức ăn: Căn cứ vμo điều kiện cụ thể của gia đình, ng−ời ni cá nên duy trì thức ăn cho cá có chất l−ợng ổn định. Giúp cho quá trình sinh tr−ởng phát triển đều đặn vμ tăng sức đề kháng bệnh tật của cá.

+ Định số l−ợng thức ăn: Căn cứ vμo chất l−ợng thức ăn vμ nhu cầu tiêu thụ thức ăn

2.3.1. Bón phân

Đối với đa số các ao ni cá n−ớc ngọt (trừ ao ni cá trắm cỏ), bón phân lμ ph−ơng pháp rẻ tiền đồng thời tạo ra cơ sở thức ăn tự nhiên trong ao đáp ứng đ−ợc cơ bản nhu cầu dinh d−ỡng của cá. Các loại phân bón vμ ph−ơng pháp bón phân đã đ−ợc trình bμy ở phần tr−ớc. Ng−ời nuôi cá cần l−u ý, chỉ một số ít các loμi cá sử dụng phân chuồng lμm thức ăn trực tiếp, phần lớn l−ợng phân bón bị phân hủy để phát triển cơ sở thức ăn tự nhiên, do vậy, nên ủ kỹ phân hữu cơ tr−ớc khi bón xuống ao.

2.3.2. Ni bằng thức ăn trực tiếp

Đối với các ao nuôi cá bán thâm canh vμ ao nuôi cá trắm cỏ, thức ăn tự nhiên trong ao không đủ đáp ứng cho nhu cầu của cá, ng−ời nuôi cá phải cung cấp thêm các loại thức ăn trực tiếp. Các loại thức ăn trực tiếp bao gồm rau, cỏ, bột ngô, cám gạo, thức ăn tổng hợp dạng viên,...

Với ao nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp lμ nguồn dinh d−ỡng chính, ng−ời ni cá cần có sự tính tốn tr−ớc về loại thức ăn sử dụng, chi phí đầu t−, thời gian ni...

Với những ao ni cá khơng có điều kiện mua vμ sử dụng thức ăn công nghiệp, ng−ời

ni cá có thể tham khảo kỹ thuật chế biến một số loại thức ăn trực tiếp ở phần sau. Khi bổ sung các loại thức ăn trực tiếp cho cá, cần l−u ý những kỹ thuật sau:

- Ao nuôi cá trắm cỏ, cung cấp l−ợng rau cỏ hằng ngμy 30 - 40% trọng l−ợng đμn cá. Tr−ớc khi cho cá ăn phải vớt hết những phần rau cỏ cịn thừa từ hơm tr−ớc. Điều chỉnh l−ợng thức ăn căn cứ theo mức độ tiêu thụ của cá.

- Các loại cá ăn trực tiếp nh− cá chép, cá trôi, cá rô phi, cá chim bổ sung thức ăn dạng bột nh− cám cạo, bột ngô,... với l−ợng cho ăn mỗi ngμy 3 - 5% trọng l−ợng cá ăn trực tiếp.

Ao nuôi cá thâm canh cá rô phi, cá chép, nên sử dụng thức ăn tổng hợp dạng viên để cho cá ăn. L−ợng thức ăn mỗi ngμy 5 - 7% trọng l−ợng cá.

- Cho cá ăn theo nguyên tắc "bốn định": + Định chất l−ợng thức ăn: Căn cứ vμo điều kiện cụ thể của gia đình, ng−ời ni cá nên duy trì thức ăn cho cá có chất l−ợng ổn định. Giúp cho q trình sinh tr−ởng phát triển đều đặn vμ tăng sức đề kháng bệnh tật của cá.

+ Định số l−ợng thức ăn: Căn cứ vμo chất l−ợng thức ăn vμ nhu cầu tiêu thụ thức ăn

của cá, nên duy trì l−ợng thức ăn hằng ngμy cung cấp cho cá ổn định, tăng dần dần theo nhu cầu của cá. Cá thiếu thức ăn sẽ phải tiêu hao năng l−ợng dự trữ, lμm cho cá gầy vμ chậm phát triển.

Hình 9: Định l−ợng thức ăn cho cá

+ Định thời gian cho ăn: Hằng ngμy, ng−ời nuôi cá nên cho cá ăn hai lần, vμo buổi sáng sớm vμ buổi chiều mát, vμo những giờ nhất định.

+ Định địa điểm cho ăn: Căn cứ vμo diện tích ao vμ số l−ợng cá trong ao, ng−ời ni cá có thể chọn một hay vμi vị trí cho cá ăn cố định trong ao. Vị trí cho ăn lμ nơi có đáy t−ơng đối trơ, bằng phẳng, n−ớc sâu trung bình vμ sạch sẽ. Xung quanh vị trí cho ăn nên treo túi vơi để phịng bệnh cho cá. Hằng ngμy cho cá ăn vμo những vị trí đó.

Th−ờng xuyên cho cá ăn vμo những thời gian vμ địa điểm cố định sẽ tạo cho cá một phản xạ có điều kiện, cá sẽ tìm ăn đúng giờ vμ đúng địa điểm. Nh− vậy sẽ hạn chế thức ăn thừa lẫn vμo bùn, tránh lãng phí thức ăn, ơ nhiễm môi tr−ờng vμ dễ dμng thực hiện các biện pháp phịng bệnh cho cá.

2.4. Quản lý ao ni cá th−ơng phẩm

Để quản lý tốt ao nuôi cá th−ơng phẩm, ng−ời nuôi cá phải thăm ao hằng ngμy để phát hiện các sự cố nh− sụt lở bờ, địch hại, ô nhiễm môi tr−ờng, bệnh cá... Hằng tháng phải kiểm tra tốc độ lớn của cá để điều chỉnh l−ợng thức ăn cho phù hợp với nhu cầu của cá.

Quản lý ao lμ thực hiện đầy đủ, th−ờng xuyên các biện pháp cải thiện môi tr−ờng n−ớc nh− đã trình bμy ở phần trên, vμ phịng bệnh cho cá. Kịp thời thay n−ớc, bổ sung

của cá, nên duy trì l−ợng thức ăn hằng ngμy cung cấp cho cá ổn định, tăng dần dần theo nhu cầu của cá. Cá thiếu thức ăn sẽ phải tiêu

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 84 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)