II- Kỹ THUậT QUảN Lý MÔI TRƯờNG AO NUÔI Cá
1. Chuẩn bị môi tr−ờng ao tr−ớc khi thả cá giống
thả cá giống
1.1. Chọn ao nuôi cá
Việc chọn ao nuôi cá phải đảm bảo đ−ợc các yêu cầu chung sau đây:
- Diện tích ao khơng q hẹp hoặc quá rộng. Ao quá hẹp dẫn đến quy mô sản xuất nhỏ, sản l−ợng nuôi vμ hiệu quả kinh tế thấp. Ao quá rộng, v−ợt quá khả năng đầu t− vμ quản lý của ng−ời nuôi sẽ lμm cho năng suất nuôi vμ hiệu quả đầu t− thấp. Đối với những ng−ời nuôi cá bán thâm canh vμ quảng canh hiện nay, nên chọn ao hoặc xây dựng ao ni cá có diện tích từ 1.000 - 10.000 m2.
- Độ sâu trung bình của ao vừa phải, không nên nông hơn 1,5 m vμ sâu hơn 3 m.
- Đối với các ao xây dựng mới, nên bố trí ao theo hình chữ nhật, nằm theo chiều đông tây để n−ớc ao nhận đ−ợc nhiều ánh sáng mặt trời nhất, đáy phẳng vμ dốc dần về phía cống tháo tiêu n−ớc.
- Vị trí ao ni đảm bảo có nguồn n−ớc khơng ơ nhiễm, chủ động bơm cấp vμ tiêu
- Q trình bón phân vơ cơ cung cấp chất dinh d−ỡng trực tiếp cho tảo n−ớc vμ các loại thực vật thủy sinh.
- Tảo vμ thực vật thủy sinh hấp thụ các chất dinh d−ỡng vô cơ trong môi tr−ờng ao, d−ới tác động của ánh sáng mặt trời, tảo vμ thực vật thủy sinh quang hợp, tạo ra chất dinh d−ỡng hữu cơ. Tảo vμ các loại thực vật thủy sinh khác lμ nguồn thức ăn của động vật phù du, một số loμi động vật thủy sinh khác vμ cá. Một phần tảo vμ các loại thực vật thủy sinh khác chết đi, lắng đọng, tạo ra các chất mùn bã hữu cơ.
- Q trình bón phân hữu cơ vμ rửa trôi tự nhiên cũng bổ sung các chất mùn bã hữu cơ vμo môi tr−ờng ao.
- Mùn bã hữu cơ lμ thức ăn của cá vμ động vật đáy. Một phần các chất mùn bã hữu cơ đ−ợc vi sinh vật phân hủy để cung cấp chất dinh d−ỡng cho tảo vμ các loại thực vật thủy sinh khác phát triển.
- Trong quá trình phân giải các chất mùn bã hữu cơ, các vi sinh vật phát triển lμ thức ăn cho các loại động vật phù du.
- Động vật đáy, động vật phù du vμ một số loμi động vật thủy sinh khác lμ thức ăn của cá.
II- Kỹ THUậT QUảN Lý MÔI TRƯờNG AO NUÔI Cá AO NUÔI Cá
1. Chuẩn bị môi tr−ờng ao tr−ớc khi thả cá giống thả cá giống
1.1. Chọn ao nuôi cá
Việc chọn ao nuôi cá phải đảm bảo đ−ợc các yêu cầu chung sau đây:
- Diện tích ao khơng q hẹp hoặc q rộng. Ao quá hẹp dẫn đến quy mô sản xuất nhỏ, sản l−ợng nuôi vμ hiệu quả kinh tế thấp. Ao quá rộng, v−ợt quá khả năng đầu t− vμ quản lý của ng−ời nuôi sẽ lμm cho năng suất nuôi vμ hiệu quả đầu t− thấp. Đối với những ng−ời nuôi cá bán thâm canh vμ quảng canh hiện nay, nên chọn ao hoặc xây dựng ao ni cá có diện tích từ 1.000 - 10.000 m2.
- Độ sâu trung bình của ao vừa phải, không nên nông hơn 1,5 m vμ sâu hơn 3 m.
- Đối với các ao xây dựng mới, nên bố trí ao theo hình chữ nhật, nằm theo chiều đơng tây để n−ớc ao nhận đ−ợc nhiều ánh sáng mặt trời nhất, đáy phẳng vμ dốc dần về phía cống tháo tiêu n−ớc.
- Vị trí ao ni đảm bảo có nguồn n−ớc khơng ơ nhiễm, chủ động bơm cấp vμ tiêu
n−ớc, tiện đ−ờng giao thông để dễ vận chuyển vật t− nuôi cá vμ tiêu thụ sản phẩm.
1.2. Cải tạo ao
Tr−ớc khi vμo vụ nuôi cá, cần phải cải tạo ao theo các b−ớc sau:
- Tháo cạn n−ớc, bắt loại bỏ cá cũ, cá tạp. - Phát quang bờ bụi vμ gia cố bờ ao.
- Vét bùn vμ dọn đáy ao. Vét bùn loại bỏ bớt các chất hữu cơ lắng đọng ở đáy ao. Lớp bùn còn lại ở đáy ao chỉ dμy 15 - 25 cm. Dọn sạch rác vμ các loại vật liệu thải ở đáy ao.
- Khử trùng đáy ao. Sau một chu kỳ nuôi cá, nhiều sinh vật địch hại của cá vμ cá tạp phát triển trong ao cần phải loại bỏ. Mặt khác, sự lắng đọng các chất hữu cơ ở đáy ao lμ điều kiện thuận lợi để các vi sinh vật phát triển, trong đó có các vi sinh vật có thể gây bệnh hại cho cá. Sự tích lũy các chất hữu cơ lắng đọng cũng lμm môi tr−ờng đáy ao có xu h−ớng bị chua dần. Do vậy khử trùng ao bằng vơi bột vừa có tác dụng tiêu diệt các sinh vật có khả năng gây hại cho cá, vừa có tác dụng khử chua cho đáy ao.
Vơi dùng quá liều cũng lμ chất độc đối với cá, do vậy khi dùng vôi để khử trùng cho ao phải đúng liều l−ợng vμ đúng cách. Đối với
ao mới xây dựng, ao có l−ợng bùn ít, mới hình thμnh, mỗi lần khử trùng đáy ao nên dùng 7 - 10 kg vôi bột/100 m2 đáy ao. Với những ao lâu năm, bùn nhiều, ao chua nên dùng 10 - 15 kg/100 m2 đáy ao.
Vôi bột lμ loại vôi nung đã hút ẩm, tả ra thμnh bột. Cần phải rắc vôi đều khắp đáy ao. Để tránh bụi vôi ảnh h−ởng đến sức khỏe ng−ời lao động, nên chọn những điểm thuận lợi trên đáy ao, vét bùn thμnh những hố, đổ vơi bột vμo đó, trộn lẫn vơi với n−ớc, bùn. Sau đó, chỉ cần đứng tại một vμi điểm có thể xúc vơi té đều khắp ao.
- Phơi đáy. Phơi đáy ao lμ một việc lμm cần thiết đối với ao nuôi cá. Sau khi đã khử trùng bằng vôi, không lấy n−ớc vμo ao ngay mμ để phơi đáy ao từ ba ngμy đến một tuần. Q trình phơi đáy ao có tác dụng tiêu diệt nốt các sinh vật thủy sinh vμ ấu trùng của chúng còn tồn tại trong ao. Mặt khác, quá trình phơi ao sẽ lμm cho lớp bùn đáy ao trở nên xốp, tăng c−ờng quá trình phân hủy háo khí các chất hữu cơ vμ cố định đạm của vi sinh vật.
- Bón lót. Bón lót lμ biện pháp gây nuôi tảo vμ các loại thức ăn tự nhiên tr−ớc khi thả cá. Tùy thuộc vμo thời gian để chuẩn bị ao nhiều hay ít, vμ tùy thuộc vμo đối t−ợng cá nuôi,
n−ớc, tiện đ−ờng giao thông để dễ vận chuyển vật t− nuôi cá vμ tiêu thụ sản phẩm.
1.2. Cải tạo ao
Tr−ớc khi vμo vụ nuôi cá, cần phải cải tạo ao theo các b−ớc sau:
- Tháo cạn n−ớc, bắt loại bỏ cá cũ, cá tạp. - Phát quang bờ bụi vμ gia cố bờ ao.
- Vét bùn vμ dọn đáy ao. Vét bùn loại bỏ bớt các chất hữu cơ lắng đọng ở đáy ao. Lớp bùn còn lại ở đáy ao chỉ dμy 15 - 25 cm. Dọn sạch rác vμ các loại vật liệu thải ở đáy ao.
- Khử trùng đáy ao. Sau một chu kỳ nuôi cá, nhiều sinh vật địch hại của cá vμ cá tạp phát triển trong ao cần phải loại bỏ. Mặt khác, sự lắng đọng các chất hữu cơ ở đáy ao lμ điều kiện thuận lợi để các vi sinh vật phát triển, trong đó có các vi sinh vật có thể gây bệnh hại cho cá. Sự tích lũy các chất hữu cơ lắng đọng cũng lμm môi tr−ờng đáy ao có xu h−ớng bị chua dần. Do vậy khử trùng ao bằng vơi bột vừa có tác dụng tiêu diệt các sinh vật có khả năng gây hại cho cá, vừa có tác dụng khử chua cho đáy ao.
Vôi dùng quá liều cũng lμ chất độc đối với cá, do vậy khi dùng vôi để khử trùng cho ao phải đúng liều l−ợng vμ đúng cách. Đối với
ao mới xây dựng, ao có l−ợng bùn ít, mới hình thμnh, mỗi lần khử trùng đáy ao nên dùng 7 - 10 kg vôi bột/100 m2 đáy ao. Với những ao lâu năm, bùn nhiều, ao chua nên dùng 10 - 15 kg/100 m2 đáy ao.
Vôi bột lμ loại vôi nung đã hút ẩm, tả ra thμnh bột. Cần phải rắc vôi đều khắp đáy ao. Để tránh bụi vôi ảnh h−ởng đến sức khỏe ng−ời lao động, nên chọn những điểm thuận lợi trên đáy ao, vét bùn thμnh những hố, đổ vôi bột vμo đó, trộn lẫn vơi với n−ớc, bùn. Sau đó, chỉ cần đứng tại một vμi điểm có thể xúc vơi té đều khắp ao.
- Phơi đáy. Phơi đáy ao lμ một việc lμm cần thiết đối với ao nuôi cá. Sau khi đã khử trùng bằng vôi, không lấy n−ớc vμo ao ngay mμ để phơi đáy ao từ ba ngμy đến một tuần. Quá trình phơi đáy ao có tác dụng tiêu diệt nốt các sinh vật thủy sinh vμ ấu trùng của chúng còn tồn tại trong ao. Mặt khác, quá trình phơi ao sẽ lμm cho lớp bùn đáy ao trở nên xốp, tăng c−ờng quá trình phân hủy háo khí các chất hữu cơ vμ cố định đạm của vi sinh vật.
- Bón lót. Bón lót lμ biện pháp gây ni tảo vμ các loại thức ăn tự nhiên tr−ớc khi thả cá. Tùy thuộc vμo thời gian để chuẩn bị ao nhiều hay ít, vμ tùy thuộc vμo đối t−ợng cá nuôi,
ng−ời ni cá có thể có bón lót hoặc khơng bón lót. Với những ao −ơng cá con vμ ni cá quảng canh thì nên chuẩn bị ao sớm để có thời gian bón lót tr−ớc khi thả cá.
Nên sử dụng phân chuồng hoặc phân xanh bón lót cho ao tr−ớc khi lấy n−ớc vμo. Rải phân chuồng, phân xanh xuống mặt bùn rồi cμy xới để lấp kín phân. Cũng có thể cμy xới đáy ao, sau đó gieo hạt cây điền thanh, cây muồng muồng, khi các cây nμy lên cao 30 - 40 cm lại cμy vùi cây xuống lμm phân xanh. Sau đó lấy n−ớc vμo ao, l−ợng n−ớc lấy vμo ao ban đầu chỉ cần đạt độ sâu 40 - 60 cm để các sinh vật thức ăn tự nhiên của cá nhanh phát triển. Nếu dùng phân vơ cơ để bón lót thì phải lấy n−ớc vμo ao, sau đó hịa lỗng phân vô cơ té đều vμo n−ớc. Đợi n−ớc lên mμu xanh thì thả cá.
Ng−ời ni cá cần chú ý không nên lấy n−ớc vμo ao quá sớm, khi ch−a thả cá, các loại sinh vật địch hại phát triển sẽ gây hại cho cá. Ng−ời ni cá có thể tham khảo l−ợng phân bón lót nh− sau: Phân chuồng: 30 - 50 kg/100m2
đáy hoặc phân xanh: 50 - 60 kg/100 m2. Phân vơ cơ 2 - 3 kg/100 m2, trong đó, tỉ lệ bón phân đạm vμ phân lân lμ 2 : 1.
- Lấy n−ớc vμo ao. Khi lấy n−ớc vμo ao, ng−ời nuôi cá nên chú ý: Đối với ao −ơng cá
con vμ ao ni quảng canh có bón lót, chỉ lấy n−ớc vμo ao tr−ớc khi thả cá 3 - 5 ngμy, khi lấy n−ớc vμo ao cần phải lọc các sinh vật địch hại, lần đầu lấy n−ớc chỉ cần l−ợng n−ớc đến đạt độ sâu 40 - 60 cm.