II- NUÔI Cá LồNG
3. Chăm sóc quản lý ao nuô
Các ao n−ớc chảy th−ờng đ−ợc nuôi cá với mật độ cao, do vậy, nguồn thức ăn cho cá chủ yếu do con ng−ời cung cấp. Các loại thức ăn cung cấp cho ao nuôi bao gồm thức ăn xanh, thức ăn tinh vμ phân chuồng (cho ăn trực tiếp).
Các loại thức ăn nμy cần đ−ợc đáp ứng đủ nhu cầu của cá. Ng−ời ni cá có thể tham khảo l−ợng thức ăn cho cá hằng ngμy nh− sau:
Thức ăn xanh (rau, cỏ, lá sắn, rong, bèo dâu,...): 40% trọng l−ợng cá trắm.
Thức ăn tinh (cám gạo, bột ngô...): 5 - 7% trọng l−ợng cá chép vμ cá rơ phi.
Phân chuồng (phân bị sữa, phân chim cút, phân gμ...): 10 kg/100 m2/lần. Mỗi tuần bón 2 - 3 lần.
Các loại thức ăn trên đều đ−ợc cung cấp ở đầu nguồn n−ớc vμ theo các nguyên tắc chăm sóc cá ni nh− đối với ao n−ớc tĩnh.
Có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật quản lý ao nuôi cá n−ớc tĩnh cho ao nuôi cá n−ớc chảy. Tuy nhiên, do cá nuôi trong ao n−ớc chảy với mật độ cao, nên ng−ời nuôi cá cần rất cẩn thận trong kỹ thuật quản lý ao nuôi, đặc biệt lμ tuần ao. Tuần ao để phát hiện các hiện t−ợng cá ng−ợc dòng ra khỏi ao, bệnh cá... để xử lý, vớt các loại rau cỏ thừa trong ao, khơi thông đ−ờng n−ớc vμo vμ ra khỏi ao...
4. Thu hoạch
Cá nuôi trong ao n−ớc chảy nếu đ−ợc cung cấp đầy đủ thức ăn sẽ có tốc độ lớn nhanh hơn so với cá ni ao n−ớc tĩnh. Thời gian nuôi cá ao n−ớc chảy th−ờng kéo dμi 7 - 8 tháng. Khi kiểm tra thấy cỡ cá đạt yêu cầu th−ơng phẩm, tiến hμnh thu hoạch cá. Có thể ngăn bớt dịng n−ớc chảy vμo ao để mức n−ớc trong ao hạ xuống rồi kéo l−ới, hoặc chặn hẳn dòng n−ớc vμo ao, để cạn ao vμ thu hoạch toμn bộ.
II- NUÔI Cá LồNG
1. Đặc điểm của môi tr−ờng nuôi cá lồng
Do lồng cá đ−ợc đặt trong các thủy vực có dịng n−ớc chảy liên tục nên cá nuôi luôn đ−ợc
sống trong mơi tr−ờng n−ớc mới có hμm l−ợng ơxy hịa tan cao. Mặt khác, do có dịng n−ớc chảy nên môi tr−ờng lồng không bị ô nhiễm bởi các chất thải của cá.
Lồng cá đ−ợc đặt trên các sông suối lμ một hệ thống hở, các tác động qua lại giữa môi tr−ờng bên ngoμi vμ bên trong lồng không bị hạn chế. Do vậy, cá nuôi dễ bị ảnh h−ởng bởi các chất độc hóa học từ phía th−ợng nguồn, bão, lũ, địch hại, các sinh vật phá hoại lồng, giao thông, chế độ thủy văn...
Ni cá lồng lμ hình thức thâm canh với mật độ cao nên việc quản lý sức khỏe vμ bệnh tật của cá nuôi cần đ−ợc hết sức chú trọng.