II- NUÔI Cá LồNG
2. Kết cấu lồng nuôi cá
Vật liệu lμm lồng nuôi cá chủ yếu đ−ợc khai thác trong tự nhiên nh− gỗ, tre, hóp đá. Các vật liệu mới giúp cho kết cấu lồng đơn giản vμ nhẹ hơn nh−: ống kẽm, l−ới ni lông, l−ới c−ớc, l−ới sắt bọc nhựa, thùng nhựa, thùng phuy lμm phao... đã đ−ợc áp dụng ở các vùng đồng bằng.
Kết cấu lồng ni cá chủ yếu lμ hình hộp. Kích th−ớc lồng thay đổi tùy thuộc khả năng đầu t− vμ quản lý lồng ni, loại lồng nhỏ có kích th−ớc 1 - 2 m3 (1 x 1 x 1 m hoặc 2 x 1 x 1 m),
loại trung bình có kích th−ớc khoảng 10 - 12 m3
(4 x 2 x 1,5 m), loại lớn có kích th−ớc khoảng 80 - 90 m3 (6 x 6 x 2,5 m).
Một lồng ni cá th−ờng có hai phần cơ bản lμ thân lồng vμ phao.
Đối với các lồng nuôi cá lμm bằng vật liệu cứng nh− ống kẽm, gỗ, tre... thì phần thân lồng gồm có khung lồng vμ nan lồng. Khung lồng đ−ợc lμm từ các thanh gỗ chắc, khỏe có đ−ờng kính hoặc độ dμy 10 - 15 cm. Trên các mặt lồng có các thanh gỗ khỏe để đỡ vμ cố định nan lồng. Trên các mặt bên của lồng, các nan đ−ợc ghép cách nhau 1 - 2 cm, khoảng cách giữa các nan lồng không cho phép cá giống có thể chui qua. Mặt trên lồng cũng đ−ợc ghép bằng các nan th−a vμ đ−ợc thiết kế cửa lồng để thả giống, chăm sóc vμ thu hoạch cá. Mặt đáy lồng, các nan đ−ợc ghép khít với nhau.
Phao có tác dụng lμm cho lồng cá khơng bị chìm, đ−ợc lμm bằng các bó cây luồng, cây b−ơng rồi cố định vμo mặt bên của lồng.
Đối với các lồng l−ới, phần thân lồng lμm bằng l−ới, phao lμm bằng thùng phuy hoặc thùng nhựa đ−ợc liên kết lại thμnh khung nổi trên mặt n−ớc. Phần thân lồng đ−ợc may hoμn chỉnh sau đó đ−ợc mắc cố định vμo khung.
sống trong mơi tr−ờng n−ớc mới có hμm l−ợng ơxy hịa tan cao. Mặt khác, do có dịng n−ớc chảy nên môi tr−ờng lồng không bị ô nhiễm bởi các chất thải của cá.
Lồng cá đ−ợc đặt trên các sông suối lμ một hệ thống hở, các tác động qua lại giữa môi tr−ờng bên ngoμi vμ bên trong lồng không bị hạn chế. Do vậy, cá nuôi dễ bị ảnh h−ởng bởi các chất độc hóa học từ phía th−ợng nguồn, bão, lũ, địch hại, các sinh vật phá hoại lồng, giao thông, chế độ thủy văn...
Ni cá lồng lμ hình thức thâm canh với mật độ cao nên việc quản lý sức khỏe vμ bệnh tật của cá nuôi cần đ−ợc hết sức chú trọng.
2. Kết cấu lồng nuôi cá
Vật liệu lμm lồng nuôi cá chủ yếu đ−ợc khai thác trong tự nhiên nh− gỗ, tre, hóp đá. Các vật liệu mới giúp cho kết cấu lồng đơn giản vμ nhẹ hơn nh−: ống kẽm, l−ới ni lông, l−ới c−ớc, l−ới sắt bọc nhựa, thùng nhựa, thùng phuy lμm phao... đã đ−ợc áp dụng ở các vùng đồng bằng.
Kết cấu lồng ni cá chủ yếu lμ hình hộp. Kích th−ớc lồng thay đổi tùy thuộc khả năng đầu t− vμ quản lý lồng ni, loại lồng nhỏ có kích th−ớc 1 - 2 m3 (1 x 1 x 1 m hoặc 2 x 1 x 1 m),
loại trung bình có kích th−ớc khoảng 10 - 12 m3
(4 x 2 x 1,5 m), loại lớn có kích th−ớc khoảng 80 - 90 m3 (6 x 6 x 2,5 m).
Một lồng ni cá th−ờng có hai phần cơ bản lμ thân lồng vμ phao.
Đối với các lồng nuôi cá lμm bằng vật liệu cứng nh− ống kẽm, gỗ, tre... thì phần thân lồng gồm có khung lồng vμ nan lồng. Khung lồng đ−ợc lμm từ các thanh gỗ chắc, khỏe có đ−ờng kính hoặc độ dμy 10 - 15 cm. Trên các mặt lồng có các thanh gỗ khỏe để đỡ vμ cố định nan lồng. Trên các mặt bên của lồng, các nan đ−ợc ghép cách nhau 1 - 2 cm, khoảng cách giữa các nan lồng không cho phép cá giống có thể chui qua. Mặt trên lồng cũng đ−ợc ghép bằng các nan th−a vμ đ−ợc thiết kế cửa lồng để thả giống, chăm sóc vμ thu hoạch cá. Mặt đáy lồng, các nan đ−ợc ghép khít với nhau.
Phao có tác dụng lμm cho lồng cá khơng bị chìm, đ−ợc lμm bằng các bó cây luồng, cây b−ơng rồi cố định vμo mặt bên của lồng.
Đối với các lồng l−ới, phần thân lồng lμm bằng l−ới, phao lμm bằng thùng phuy hoặc thùng nhựa đ−ợc liên kết lại thμnh khung nổi trên mặt n−ớc. Phần thân lồng đ−ợc may hoμn chỉnh sau đó đ−ợc mắc cố định vμo khung.
Hình 13: Kết cấu khung lồng bằng ống kẽm
Hình 14: Khu vực ni cá lồng