CHĂM SóC, QUảN Lý ĐĂNG NI Cá

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 130 - 134)

1. Quản lý mơi tr−ờng, phịng bệnh cho cá cho cá

So với nuôi cá trong ao, nuôi cá trong đăng ít bị bệnh hơn, nh−ng khi cá đã mắc bệnh thì cũng khó chữa trị hơn. Do vậy, cần phải nhấn mạnh rằng: phòng bệnh hơn chữa bệnh. Cần phải chú ý các kỹ thuật sau đây để phòng bệnh cho cá:

- Tr−ớc khi thả, cá giống cần phải đ−ợc sát trùng bằng dung dịch n−ớc muối 3%.

- Sμn ăn, nơi cho cá ăn phải đ−ợc định kỳ hai tuần lμm vệ sinh tẩy trùng một lần bằng vôi bột, thuốc tẩy trùng...

- Trong mùa dịch bệnh, cá cần đ−ợc th−ờng xuyên cho ăn bằng các loại thức ăn có trộn thuốc phịng bệnh, mỗi đợt cho ăn nh− thế kéo dμi 3 - 5 ngμy.

- Nếu phát hiện có cá bị bệnh hoặc cá chết cần vớt lên vứt bỏ ngay.

- Các đăng nuôi cá cũ, lâu năm cần đ−ợc loại bỏ bùn thừa.

2. Quản lý an toμn của đăng nuôi cá

Cần chú ý ngăn ngừa bệnh tật, kẻ trộm,

các tác động của gió, lụt lội... L−ới lμm đăng cần đ−ợc th−ờng xuyên kiểm tra, lμm vệ sinh. Những chỗ sai hỏng cần đ−ợc sửa chữa kịp thời, tốt nhất nên có sổ nhật ký.

3. Đề phịng cá thốt ra ngoμi

Đây lμ công việc th−ờng xuyên, trong suốt cả chu kỳ ni cá. Có ba giai đoạn dễ xảy ra hiện t−ợng cá thốt ra khỏi đăng ni:

- Giai đoạn 1: Từ ngμy thứ 7 đến ngμy thứ 10 sau khi thả giống. Lý do lμ cá giống vẫn cịn nhỏ, ch−a quen với mơi tr−ờng n−ớc mới, thích bơi từng đμn men theo l−ới. Do đó, chúng có thể chui ra ngoμi ngay khi chúng phát hiện ra các lỗ thủng trên l−ới.

- Giai đoạn 2: Trong mùa m−a, n−ớc lớn, cá th−ờng hoảng sợ vμ thích bơi ng−ợc dịng. Khi mực n−ớc dâng lên, cá có thể nhảy ra ngoμi đăng hoặc khi các túi đá d−ới chân l−ới bị sóng gió nhấc lên, tạo thμnh chỗ hổng d−ới chân l−ới, cá chui ra ngoμi qua lỗ hổng đó.

- Giai đoạn 3: Khi đầu vụ thu hoạch cá, cá bị đánh động, chúng có thể lao đi theo mọi h−ớng. Một số cá trắm cỏ vμ trắm đen cỡ lớn có thể húc thủng l−ới để ra ngoμi.

VI- CHĂM SóC, QUảN Lý ĐĂNG NI Cá

1. Quản lý mơi tr−ờng, phịng bệnh cho cá cho cá

So với ni cá trong ao, ni cá trong đăng ít bị bệnh hơn, nh−ng khi cá đã mắc bệnh thì cũng khó chữa trị hơn. Do vậy, cần phải nhấn mạnh rằng: phòng bệnh hơn chữa bệnh. Cần phải chú ý các kỹ thuật sau đây để phòng bệnh cho cá:

- Tr−ớc khi thả, cá giống cần phải đ−ợc sát trùng bằng dung dịch n−ớc muối 3%.

- Sμn ăn, nơi cho cá ăn phải đ−ợc định kỳ hai tuần lμm vệ sinh tẩy trùng một lần bằng vôi bột, thuốc tẩy trùng...

- Trong mùa dịch bệnh, cá cần đ−ợc th−ờng xuyên cho ăn bằng các loại thức ăn có trộn thuốc phịng bệnh, mỗi đợt cho ăn nh− thế kéo dμi 3 - 5 ngμy.

- Nếu phát hiện có cá bị bệnh hoặc cá chết cần vớt lên vứt bỏ ngay.

- Các đăng nuôi cá cũ, lâu năm cần đ−ợc loại bỏ bùn thừa.

2. Quản lý an toμn của đăng nuôi cá

Cần chú ý ngăn ngừa bệnh tật, kẻ trộm,

các tác động của gió, lụt lội... L−ới lμm đăng cần đ−ợc th−ờng xuyên kiểm tra, lμm vệ sinh. Những chỗ sai hỏng cần đ−ợc sửa chữa kịp thời, tốt nhất nên có sổ nhật ký.

3. Đề phịng cá thốt ra ngoμi

Đây lμ công việc th−ờng xuyên, trong suốt cả chu kỳ ni cá. Có ba giai đoạn dễ xảy ra hiện t−ợng cá thốt ra khỏi đăng ni:

- Giai đoạn 1: Từ ngμy thứ 7 đến ngμy thứ 10 sau khi thả giống. Lý do lμ cá giống vẫn cịn nhỏ, ch−a quen với mơi tr−ờng n−ớc mới, thích bơi từng đμn men theo l−ới. Do đó, chúng có thể chui ra ngoμi ngay khi chúng phát hiện ra các lỗ thủng trên l−ới.

- Giai đoạn 2: Trong mùa m−a, n−ớc lớn, cá th−ờng hoảng sợ vμ thích bơi ng−ợc dòng. Khi mực n−ớc dâng lên, cá có thể nhảy ra ngoμi đăng hoặc khi các túi đá d−ới chân l−ới bị sóng gió nhấc lên, tạo thμnh chỗ hổng d−ới chân l−ới, cá chui ra ngoμi qua lỗ hổng đó.

- Giai đoạn 3: Khi đầu vụ thu hoạch cá, cá bị đánh động, chúng có thể lao đi theo mọi h−ớng. Một số cá trắm cỏ vμ trắm đen cỡ lớn có thể húc thủng l−ới để ra ngoμi.

VII- THU HOạCH

Cá có thể đ−ợc thu hoạch từng phần trong suốt q trình ni hoặc thu hoạch một lần vμo cuối vụ nuôi. Dùng l−ới th−ờng kéo dồn cá vμo một góc, ở đó đã có l−ới đáy rải sẵn, sau đó chỉ cần kéo l−ới đáy vμ thu cá trong đó. Sau ba lần thu nh− vậy có thể thu đ−ợc trên 90% cá trắm cỏ. Ph−ơng pháp nμy cũng dùng để thu hoạch các loại cá đáy nh− cá chép, cá trắm đen.

Ch−ơng V

Kỹ THUậT CHế BIếN THứC ĂN NUÔI Cá

Trong quan niệm cổ truyền của nghề nuôi cá, thức ăn nuôi cá lμ phân chuồng vμ rau cỏ, hoặc cũng có thể lμ nuôi cá không cần cho ăn. Ngμy nay, đa số ng−ời ni cá đã hiểu rằng muốn có năng suất, sản l−ợng cao, cần phải chủ động cung cấp đầy đủ các loại thức ăn cho cá.

Thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi lμ lựa chọn tốt nhất cho các ao nuôi cá. Khi sử dụng thức ăn nổi, ng−ời nuôi cá chủ động quản lý đ−ợc nguồn dinh d−ỡng cung cấp cho ao, dễ dμng quản lý môi tr−ờng ao nuôi. Tuy nhiên, với các địa ph−ơng vùng sâu, vùng xa, ng−ời ni cá ch−a có điều kiện mua vμ sử dụng thức ăn dạng viên nổi. Họ th−ờng phải sử dụng các nguồn thức ăn rẻ tiền, sẵn có ở địa ph−ơng để ni cá nh− bột các loại hạt cốc, rau xanh, thịt động vật, các loại phụ phẩm

VII- THU HOạCH

Cá có thể đ−ợc thu hoạch từng phần trong suốt q trình ni hoặc thu hoạch một lần vμo cuối vụ nuôi. Dùng l−ới th−ờng kéo dồn cá vμo một góc, ở đó đã có l−ới đáy rải sẵn, sau đó chỉ cần kéo l−ới đáy vμ thu cá trong đó. Sau ba lần thu nh− vậy có thể thu đ−ợc trên 90% cá trắm cỏ. Ph−ơng pháp nμy cũng dùng để thu hoạch các loại cá đáy nh− cá chép, cá trắm đen.

Ch−ơng V

Kỹ THUậT CHế BIếN THứC ĂN NUÔI Cá

Trong quan niệm cổ truyền của nghề nuôi cá, thức ăn nuôi cá lμ phân chuồng vμ rau cỏ, hoặc cũng có thể lμ ni cá khơng cần cho ăn. Ngμy nay, đa số ng−ời nuôi cá đã hiểu rằng muốn có năng suất, sản l−ợng cao, cần phải chủ động cung cấp đầy đủ các loại thức ăn cho cá.

Thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi lμ lựa chọn tốt nhất cho các ao nuôi cá. Khi sử dụng thức ăn nổi, ng−ời nuôi cá chủ động quản lý đ−ợc nguồn dinh d−ỡng cung cấp cho ao, dễ dμng quản lý môi tr−ờng ao nuôi. Tuy nhiên, với các địa ph−ơng vùng sâu, vùng xa, ng−ời nuôi cá ch−a có điều kiện mua vμ sử dụng thức ăn dạng viên nổi. Họ th−ờng phải sử dụng các nguồn thức ăn rẻ tiền, sẵn có ở địa ph−ơng để nuôi cá nh− bột các loại hạt cốc, rau xanh, thịt động vật, các loại phụ phẩm

nông sản... Những loại thức ăn nμy có thể cho cá ăn trực tiếp, nh−ng nếu chúng đ−ợc phối trộn theo những tỉ lệ nhất định vμ chế biến thì giá trị dinh d−ỡng của các loại nguyên liệu sẽ tăng lên vμ nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn của cá. Ng−ời ni cá cần có những hiểu biết cơ bản về ph−ơng pháp chế biến thức ăn cho cá để góp phần nâng cao hiệu quả ao ni. Một số nguyên tắc vμ ph−ơng pháp chế biến thức ăn cho cá đơn giản, có thể áp dụng ở quy mơ sản xuất hộ gia đình sẽ đ−ợc giới thiệu với ng−ời nuôi cá trong phần nμy.

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)