Đặc điểm đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử trường hợp ủy ban nhân dân quận bình thạnh (Trang 74 - 76)

Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % % cộng dồn Giới tính Nam 89 46,1 46,1 Nữ 104 53,9 100 Độ tuổi Từ 18 đến 30 tuổi 34 17,6 17,6 Từ 31 đến 35 tuổi 31 16,1 33,7 Từ 36 đến 40 tuổi 53 27,5 61,1 Trên 40 tuổi 75 38,9 100,0 Trình độ Cao đẳng, trung cấp 11 5,7 5,7 Đại học 166 86,0 91,7 Sau đại học 16 8,3 100,0 Chức danh Cấp quản lý 16 8,3 8,3

Chuyên viên và tương đương 177 91,7 100,0

Phòng Chánh Văn phòng 20 10,4 10,4

Nội vụ 19 9,8 20,2

Y tế 17 8,8 29,0

Văn hóa Thơng tin – Truyền Thơng 16 8,3 37,3

Tài chính – Kế hoạch 21 10,9 48,2

Tư pháp 13 6,7 54,9

LĐTBXH 13 6,7 61,7

Giáo dục 13 6,7 68,4

Kinh tế 14 7,3 75,6

Tài nguyên Môi trường 15 7,8 83,4

Quản lý đô thị 16 8,3 91,7

Thanh tra 16 8,3 100,0

Thâm niên Dưới 01 năm 3 1,6 1,6

Từ 01 đến 05 năm 23 11,9 13,5

Từ 06 đến 10 năm 76 39,4 52,8

Trên 10 năm 91 47,2 100,0

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

4.5 Kiểm định độ tin cậy của dữ liệu nghiên cứu

Cronbach’s Alpha được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của dữ liệu, đo lường mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử tại UBND quận, được thể hiện qua bảng 4.2.

4.5.1 Kiểm định độ tin cậy đối với các thang đo biến “Sự ủng hộ của cấp lãnh đạo”

Thang đo sự ủng hộ của cấp lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,906 > 0,7 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 đạt yêu cầu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.

4.5.2 Kiểm định độ tin cậy đối với các thang đo biến “Quy trình quản lý văn bản, hồ sơ điện tử”

Thang đo quy trình quản lý văn bản, hồ sơ điện tử có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.926 > 0,7 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 đạt yêu cầu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.

4.5.3 Kiểm định độ tin cậy đối với các thang đo biến “Sự hợp tác, tham gia của các phòng ban” phòng ban”

Thang đo sự hợp tác, tham gia của các phịng ban có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,945 > 0,7 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 đạt yêu cầu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.

4.5.4 Kiểm định độ tin cậy đối với các thang đo biến “Nhận thức, thực hành của cán bộ công chức” cán bộ công chức”

Thang đo nhận thức, thực hành của cán bộ cơng chức có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,898 > 0,7 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 đạt yêu cầu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.

4.5.5 Kiểm định độ tin cậy đối với các thang đo biến “Công nghệ”

Thang đo cơng nghệ có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,962 > 0,7 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 đạt yêu cầu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.

4.5.6 Kiểm định độ tin cậy đối với các thang đo biến “Sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản, hồ sơ điện tử” dụng hệ thống quản lý văn bản, hồ sơ điện tử”

Thang đo sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản, hồ sơ điện tử có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,765 > 0,7 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 đạt yêu cầu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở bước tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử trường hợp ủy ban nhân dân quận bình thạnh (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)