cấp lãnh đạo; quy trình quản lý văn bản; hồ sơ điện tử; sự hợp tác, tham gia của các phịng ban; nhận thức, thực hành của cán bộ cơng chức; công nghệ với sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử được chấp nhận.
Kết quả kiểm định giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu được tóm tắt như trong hình 4.1. Từ bảng kết quả 4.8 cho thấy giá trị sig = 0,000, khơng có giả thuyết nào bị bác bỏ.
Bảng 4.9: Tóm tắt kết quả nghiên cứu Giả Giả
thuyết
Phát biểu Kết quả
kiểm định
H1 Có mối quan hệ dương giữa sự ủng hộ của cấp lãnh đạo và sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử
Chấp nhận
H2 Có mối quan hệ dương giữa quy trình quản lý văn bản, hồ sơ điện tử và sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử
Chấp nhận
H3 Có mối quan hệ dương giữa sự hợp tác, tham gia của các phòng ban và sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử
Chấp nhận
H4 Có mối quan hệ dương giữa nhận thức, thực hành của cán bộ công chức và sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử
Chấp nhận
H5 Có mối quan hệ dương giữa công nghệ và sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử
Chấp nhận
4.7.5 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Khi phân tích hồi quy bội, các biến được giả định là độc lập với nhau, chứa một thông tin riêng về mức độ tương quan với biến phụ thuộc. Đa cộng tuyến xảy ra khi các mơ hình biểu diễn thơng tin giống nhau, khó có thể phân tách mức ảnh hưởng của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc, độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy tăng, giá trị thống kê t của kiểm định mức ý nghĩa giảm trong khi hệ số R2 khá cao.
Trong mơ hình hồi quy bội, giả định giữa các biến độc lập của mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Hiện tượng này được kiểm định thơng qua hệ số phóng đại phương sai VIF. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, VIF > 10 biểu hiện dấu hiệu đa cộng tuyến. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số VIF nằm trong khoảng {1;2} có thể bác bỏ giả định mơ hình bị đa cộng tuyến. Từ kết quả bảng 4.8, giá trị kiểm định VIF đều thỏa điều kiện {1;2}. Vì vậy, tác giả kết luận mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
4.7.6 Kiểm định giá trị phần dư chuẩn hóa
Phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân hóa Scatterplot. Trục tung hiển thị giá trị phần dư chuẩn hóa. Trục hồnh hiển thị giá trị dự đoán. Nếu giả định liên hệ tuyến tính được thỏa mãn thì sẽ khơng có hiện tượng liên hệ giữa các giá trị dự đoán phần dư, chúng được phân tán ngẫu nhiên. Hình 4.1 cho thấy phần dư không thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đốn. Do đó, tác giả kết luận giả thuyết liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Hình 4.1: Đồ thị Scatterplot
4.7.7 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư
Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư bằng biểu đồ Histogram và đồ thị P-Plot trong SPSS.
Hình 4.2: Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa Histogram
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Hình 4.3: Biểu đồ phân vị phần dư chuẩn hóa P – P plot
Nhìn vào biểu đồ Histogram (hình 4.2) cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Trung bình Mean = 1.56E – 14 (gần bằng 0) và Std. Dev = 0,987 (gần bằng 1). Đồng thời xem kết quả P – P plot (hình 4.3) biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn.
4.8 Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính
4.8.1 Kiểm định sự khác biệt về sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ điện tử theo giới tính văn bản và hồ sơ điện tử theo giới tính
Kiểm định thơng qua Independent Sample T-Test, với mức ý nghĩa sig của kiểm định Levene > 0,05 thì tiếp tục kiểm định giá trị sig T-Test của phương sai đồng nhất (Equal variance assumed). Nếu giá trị sig T-Test > 0,05 thì kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới tính.
Dựa vào kết quả bảng 4.10, sig của kiểm định Levene = 0,736 > 0,05 và Sig của Phương sai đồng nhất = 0,97 > 0,05, kết luận khơng có sự khác biệt về giới tính cán bộ công chức với sự thành công của việc áp dụng hệ thống quản lý văn bản, hồ sơ điện tử.