CÁC KHẢO HƢỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

Một phần của tài liệu PHẦN 1 CHƯƠNG 1: đại CƯƠNG về QUẢN TRỊ học (Trang 125 - 129)

BÀI 8 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

8.6 CÁC KHẢO HƢỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

8.6.1 Khảo hƣớng quản trị tuyệt hảo – Waterman & Peter

Vào thập niên 1980, Robert H.Waterman và Thomas J.Peter đã đƣa ra một lý thuyết nhằm thúc đẩy các hoạt động quản trị đạt đến “sự tuyệt hảo”, hai ông đã đề ra tám nguyên tắc đem lại sự tuyệt hảo nhƣ sau:

- Khuynh hƣớng họat động : quy mô nhỏ sẽ hiệu quả hơn.

- Khách hàng : thỏa mãn cao nhất của khách hàng là ý thức chung của mọi thành viên, bộ phận, của cả tổ chức.

118 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

- Tự quản và mạo hiểm : chấp nhận rủi ro - thất bại, phải luôn đổi mới và đấu tranh, cơ cấu linh họat, khuyến khích tự do sáng tạo.

- Coi trọng nhân tố con ngƣời : phẩm giá con ngƣời đƣợc xem trọng; biết ni dƣỡng lịng nhiệt tình, lịng tin và tình cảm gia đình của mọi ngƣời; khuyến khích mọi ngƣời giữ bầu khơng khí làm việc vui vẻ, thoải mái và cảm thụ đƣợc ý nghĩa về sự hoàn thành nhiệm vụ.

- Phổ biến và thúc đẩy các giá trị chung của tổ chức nhƣ triết lý của tổ chức, phẩm chất cá nhân đƣợc thảo luận công khai trƣớc tập thể, cũng cố các hệ thống tín điều của cơng ty, nhà quản trị phải tích cực và lời nói phải đi đơi với việc làm.

- Sâu sát và gắn bó chặt chẽ cơng ty: nhà quản trị phải ln gắn bó cơng ty, chú trọng phát triển từ bên trong, khơng thơn tính hoặc mua lại.

- Hình thức tổ chức đơn giản, nhân sự gọn nhẹ : quyền lực càng phân tán càng tốt, nhân sự hành chính gọn nhẹ, nhân tài đƣợc tung vào thƣơng trƣờng.

- Quản lý tài sản chặt chẽ và hợp lý

Trƣờng phái quản trị tuyệt hảo của hai ơng có các ƣu, nhƣợc điểm sau: - Ƣu điểm: đề cao nhân tố con ngƣời.

- Nhƣợc điểm: nhấn mạnh sự phát triển tự thân, xem trọng những nội lực bên trong tổ chức mà chƣa đánh giá đúng mức mơi trƣờng bên ngồi.

8.6.2 Khảo hƣớng quản trị sáng tạo

Các nhà nghiên cứu Nhật Bản thuộc Viện nghiên cứu Nomura cho rằng “quản trị sáng tạo” là phong cách quản trị của thế kỷ 21. Những đặc trƣng chủ yếu của khảo hƣớng quản trị sáng tạo bao gồm:

- Chiến lƣợc kinh doanh phải rõ ràng, biết đƣợc hƣớng đi của tƣơng lai nhằm phân bổ nguồn lực hợp lý và dự báo đƣợc mơi trƣờng bên ngịai.

- Cơ cấu tổ chức theo mơ hình mạng lƣới, lấy mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở, cho phép các đơn vị thành viên tối đa hóa các quan hệ trao đổi trong tổ chức.

BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 119

- Quản trị nguồn nhân lực, xem nguồn nhân lực là quan trọng nhất, các chính sách tuyển dụng, đào tạo, phát triển và động viên nhân viên.

Tóm lại các lý thuyết quản trị là một dịng chảy liên tục, mang tính kế thừa. Những lý thuyết quản trị ra đời ở những giai đoạn sau sẽ kế thừa, bổ sung và hoàn thiện cho những lý thuyết trƣớc, từ đó làm cho bức tranh khoa học quản trị ngày càng sinh động và nhiều màu sắc.

TÓM TẮT

Quản trị một cách khoa học tìm hiệu quả sản xuất thơng qua hợp lý hóa cơng việc, tƣ tƣởng hành chánh tìm các nguyên tắc quản trị cho một tổ chức. Lý thuyết hành vi tập trung vào con ngƣời, khảo hƣớng định lƣợng dùng các kỹ thuật định lƣợng trong việc làm quyết định.

Chính sự phát triển mang tính tồn cầu của các nền kinh tế đã dẫn tới quan điểm toàn cầu trong quản trị, sự thâm nhập của các trƣờng phái quản trị vào với nhau hình thành những tƣ tƣởng quản trị mới phù hợp với thời đại đó là lý thuyết Z, lý thuyết hệ thống…và sự phát triển khơng ngừng, tạo ra những thay đổi nhanh chóng trong các phƣơng pháp quản trị của nhân loại.

120 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trình bày tóm tắt các lý thuyết quản trị ở bài.

2. So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa lý thuyết quản trị khoa học của Taylor và lý thuyết quản trị hành chính của Fayol.

3. Những nguyên tắc nào trong 14 nguyên tắc quản trị của Fayol khó áp dụng trong thực tiễn quản trị ngày nay.

4. Mary P.Follet đã khuyên các nhà quản trị thời đó những nội dụng gì? Ngày nay nó cịn hữu ích khơng ?

5. Tại sao lý thuyết quản trị định lƣợng khơng có tính phổ biến cao? 6. Lý thuyết phân tích hệ thống nhằm giải quyết những vấn đề gì?

7. Phân tích những ƣu điểm và nhƣợc điểm của các tổ chức kiểu A và các tổ chức kiểu Z. Theo bạn các tổ chức Việt nam nên theo kiểu nào?

8. Tại sao các nhà nghiên cứu Nhật Bản thuộc Viện nghiên cứu Nomura cho rằng “quản trị sáng tạo” là phong cách quản trị của thế kỷ 21? Bạn thấy đúng không? Tại sao?

9. Phƣơng pháp quản trị nào theo bạn là hiệu quả hiện nay?

10. Vì sao cần có các phƣơng pháp quản trị bên cạnh các nguyên tắc quản trị luật kinh doanh... nhƣ hiện nay

Một phần của tài liệu PHẦN 1 CHƯƠNG 1: đại CƯƠNG về QUẢN TRỊ học (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)