BÀI 8 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
8.3 HỌC THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI
Những năm 1920 đến 1930, các nƣớc công nghiệp phát triển, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, năng suất lao động tăng, giờ lao động giảm xuống còn dƣới 50 giờ/tuần, chính phủ can thiệp mạnh vào các tổ chức, sự phát triển của các nghiệp đồn lao động của cơng nhân, lý thuyết quản trị cổ điển khơng cịn phù hợp; từ đó xuất hiện lý thuyết tác phong, lý thuyết nhấn mạnh đến nhu cầu và nguyện vọng các thành viên, mối quan hệ con ngƣời. Học thuyết thuộc trƣờng phái này có các tƣ tƣởng tiêu biểu sau.
8.3.1 Tƣ tƣởng quản trị của Mary Parker Follet (1868-1933)
Những tƣ tƣởng quản trị của Follet nhấn mạnh đến các nội dung sau:
- Nhà quản trị phải quan tâm đến những ngƣời lao động trong quá trình giải quyết vấn đề, có nghĩa phải chú ý đến toàn bộ đời sống của họ, bao gồm cả yếu tố kinh tế, tinh thần và tình cảm.
- Nhà quản trị phải năng động thay vì áp dụng các nguyên tắc cứng nhắc. Trong quá trình giải quyết cơng việc họ cần phải có sự phối hợp và sự phối hợp sẽ giữ vai trò quyết định đối với các hoạt động quản trị. Bà đƣa ra các cách thức phối hợp sau:
+ Sự phối hợp sẽ đƣợc thực hiện hữu hiệu nhất khi nhà quản trị ra quyết định có sự tiếp xúc trực tiếp.
+ Sự phối hợp giữ vai trò rất quan trọng suốt giai đoạn đầu của hoạch định và thực hiện các nhiệm vụ.
114 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
+ Sự phối hợp phải đƣợc tiến hành liên tục.
- Follet cho rằng nhà quản trị cấp cơ sở sẽ là cấp quản trị đƣa ra những quyết định tốt nhất, bởi họ có thể gia tăng sự truyền thơng với các đồng nghiệp, với cơng nhân nên có những thơng tin xác thực nhất phục vụ cho việc ra quyết định. Bà còn cho rằng các cấp quản trị cần thiết lập mối quan hệ với nhau và với cấp dƣới. Đây là một q trình sẽ gặp nhiều khó khăn về mặt tâm lý và xã hội.
Tƣ tƣởng quản trị của Follet có các ƣu điểm và nhƣợc điểm sau
- Ƣu điểm: Chú trọng đến ngƣời lao động và tòan bộ đời sống của họ (kinh tế, tinh thần, tình cảm) nên tạo động lực cho tổ chức phát triển.
- Nhƣợc điểm: Do ứng dụng triết học và tâm lý học vào kinh doanh mà không qua thử nghiệm nên tƣ tƣởng quản trị của bà chƣa trở thành một học thuyết đầy đủ.
8.3.2 Học thuyết của Elton Mayo (1880-1949)
- Ƣu điểm: Chú trọng đến ngƣời lao động và tòan bộ đời sống của họ (kinh tế, tinh thần, tình cảm) nên tạo động lực cho tổ chức phát triển.
- Nhƣợc điểm: Do ứng dụng triết học và tâm lý học vào kinh doanh mà không qua thử nghiệm nên tƣ tƣởng quản trị của bà chƣa trở thành một học thuyết đầy đủ.
8.3.3 Lý thuyết về bản chất con ngƣời
Vào năm 1960, Mc.Gregor xuất bản cuốn “Khía cạnh con ngƣời của tổ chức kinh doanh” đã đƣa ra một tập hợp những nhận định rất lạc quan về bản chất con ngƣời. Từ ảnh hƣởng tƣ tƣởng quản lý của Mayo và Maslow, ông phát triển lý thuyết tác phong trong quản trị. Theo lý thuyết này, động viên con ngƣời có bản chất X (lười biếng, không muốn nhận trách nhiệm, làm việc do người khác bắt buộc) bằng vật
chất, giao việc cụ thể & kiểm tra đơn đốc .
Theo ơng, động viên con ngƣời có bản chất Y (siêng năng, chấp nhận trách nhiệm,
sáng tạo trong công việc) bằng cách dành cho họ nhiều quyết định trong công việc,
BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 115
8.3.4 Lý thuyết về hệ thống nhu cầu con ngƣời
Có thể nói lý thuyết về hệ thống nhu cầu con ngƣời của Abraham Maslow là lý thuyết nổi trội nhất trong nhóm các lý thuyết tác phong. Maslow đƣa ra năm nhóm nhu cầu của con ngƣời theo thứ tự từ thấp đến cao (đã để cập ở chƣơng 5).