BIỆN PHÂP PHÒNG CHỐNG

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 120 - 123)

1. Phòng bệnh

1.1. Biện phâp vệ sinh

Câc biện phâp phòng bệnh nhằm cắt đứt đường truyền nhiễm. Câc biện phâp vệ sinh chung bao gồm công tâc kiểm tra nước uống, thu dọn vă thanh trừ phđn râc, diệt ruồi vă thực hiện câc điều lệ vệ sinh ở câc cơ sở thực phẩm. Câc biện phâp năy phải được tiến hănh thường xuyín vă không tùy thuộc văo mức độ mắc bệnh.

1.1.1. Đảm bảo cung cấp nước sạch

Phải bảo đảm cho nhđn dđn có đầy đủ nước ăn chất lượng tốt bằng câch: - Xđy dựng ống dẫn nước vă giếng có khả năng cung cấp đủ nước ăn tốt.

- Nguồn nước ăn uống phải được tiệt khuẩn bằng Clor, đun sôi; bảo vệ nguồn cung cấp nước ăn khỏi bị nhiễm khuẩn.

- Kiểm tra vệ sinh ở nơi sản xuất nước đâ, nước đóng chai.

1.1.2. An toăn thực phẩm

- Đảm bảo an toăn thực phẩm: Cần giâo dục cho người dđn câch phòng bệnh lđy qua đường tiíu hóa như:

+ Đun nấu kỹ những thực phẩm sống. Không ăn thức ăn chưa được đun nấu trừ những rau quả tươi bóc được vỏ vă ăn ngay sau khi bóc.

NGUỒN TRUYỀN NHIỄM TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM KHỐI CẢM THỤ

CỬA RA CỬA VĂO

Phđn Miệng

Nước, vĩc tơ, vật dụng, tay bẩn, thực phẩm

+ Bảo quản cẩn thận thức ăn đê đun nấu + Rửa tay kỹ trước vă sau nấu ăn.

- Bảo vệ thực phẩm khỏi bị nhiễm khuẩn tại câc nơi chế biến, bảo quản vă sử dụng như câc xí nghiệp thực phẩm, kho lương thực, cửa hăng thực phẩm, nhă ăn công cộng không kĩm phần quan trọng.

- Sự nhiễm khuẩn câc thực phẩm thường xảy ra ở quầy hăng do ruồi vă tay bẩn của những người bân hăng.

Cho nín, ngoăi việc kiểm tra vệ sinh đối với câc thực phẩm, cần phải tiến hănh công tâc giâo dục vệ sinh cho nhđn viín câc cơ sở thực phẩm.

1.1.3. Vệ sinh môi trường

Tuyín truyền, giâo dục cho cộng đồng thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh câ nhđn để phòng chống bệnh lđy qua đường tiíu hóa.

Xđy dựng hệ thống cống rênh, xử lý phđn râc, diệt ruồi.

1.2. Vaccine phòng bệnh

Tiím chủng phòng bệnh để gđy miễn dịch đặc hiệu đối với một số bệnh đê có vaccine như tả, thương hăn.

- Vaccine tả uống: Có hai loại vaccine tả uống đạt mức độ miễn dịch cao trong một văi thâng đối với chủng O1 đê được dùng ở một văi nước. Một loại lă vaccine sống chỉ dùng một liều; một loại khâc lă vaccine chết bao gồm vi khuẩn tả bất hoạt vă một phần đơn vị B của độc tố tả, dùng 2 liều.

- Vaccine phòng bệnh thương hăn: hiện nay có hai loại vaccine phòng bệnh thương hăn:

+ Vaccỉne thương hăn tiím: Tín thương mại Typhim Vi (Phâp)

+ Vaccỉne thương hăn uống: Tín thương mại Zerotyph cap (Hăn Quốc).

Vaccine dùng để phòng cho những người tiếp xúc với bệnh nhđn, câc đối tượng sống trong câc vùng có nguy cơ cao.

2. Phòng chống dịch

2.1. Đối với nguồn truyền nhiễm

- Giâm sât phât hiện, điều trị sớm vă câch ly bệnh nhđn mắc bệnh lđy qua đường tiíu hóa lă rất cần thiết trong việc giảm tử vong vă chống lđy lan dịch. Câc bệnh như tả, thương hăn phải câch ly tại khoa truyền nhiễm.

- Khai bâo: Tả lă bệnh qui định phải bâo câo cho thủ trưởng đơn vị, y tế cấp trín. - Khử trùng, tẩy uế chất thải của người mắc bệnh lđy qua đường tiíu hóa bằng vôi bột hoặc hóa chất.

- Quản lý bệnh nhđn: Theo dõi những người khỏi bệnh nhằm phât hiện những người mang trùng bằng câch xĩt nghiệm phđn.

Ví dụ: Đối với bệnh thương hăn sau khi ra viện, tất cả những người khỏi bệnh phải theo dõi ngoại trú trong vòng 3 thâng, phải xĩt nghiệm phđn để phât hiện tình trạng mang vi khuẩn mạn tính. Việc phât hiện ra người mang trùng bằng cấy phđn lă phương phâp khẳng định chắc chắn nhất vì nếu cấy phđn dương tính thì điều đó khẳng định rằng người năy đang tiếp tục đăo thải vi khuẩn thương hăn ra môi trường.

Nhđn viín câc xí nghiệp thực phẩm, nhă mây nước, câc nhă trẻ, trong thời gian 3 thâng theo dõi ngoại trú không được lăm những công việc tiếp xúc với thực phẩm. Những nhđn viín mang vi khuẩn mạn tính thì phải chuyển khỏi cơ quan, xí nghiệp kể trín.

Phải tiến hănh công tâc giâo dục vệ sinh để những người mang vi khuẩn mạn tính biết rằng họ lă nguồn truyền nhiễm nguy hiểm đối với người xung quanh.

hiện người lănh mang mầm bệnh.

- Đối với bệnh mă nguồn truyền nhiễm lă động vật, câc biện phâp phòng ngừa thường lă câc biện phâp thú y, vì thực tế người bệnh không nguy hiểm.

2.2. Đối với đường truyền nhiễm

- Kiểm tra vệ sinh câc nguồn nước uống, những nơi chế biến vă bảo quản thực phẩm. Lấy mẫu thực phẩm, nước để xĩt nghiệm phđn lập vi khuẩn, đặc biệt ở khu vực có bệnh nhđn.

- Nước sinh hoạt phải được tiệt khuẩn bằng hóa chất: + Nước mây phải đảm bảo lượng Clor dư lă 0,5mg/l. + Nước giếng phải được khử khuẩn bằng Cloramin B

- Vệ sinh môi trường: Phđn của bệnh nhđn phải đựợc xử lý bằng vôi bột hoặc hóa chất; xử lý râc; diệt ruồi.

2.3. Đối với khối cảm thụ

- Giâo dục sức khỏe: Thực hiện tốt giâo dục y tế trong cộng đồng lăm cho mọi người biết sự cần thiết phải điều trị đúng câch cho những người bị mắc bệnh mă không được chậm trễ. Thông tin cho nhđn dđn biết rằng câc bệnh lđy qua đường tiíu hóa có thể phòng được bằng câc biện phâp đơn giản nhưng có hiệu quả lă ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn vă sau khi tiếp xúc với phđn.

- Thực hiện vệ sinh môi trường, xử lý tốt phđn râc; vệ sinh thực phẩm; vệ sinh câ nhđn để phòng mắc câc bệnh lđy qua đường tiíu hóa.

- Điều trị dự phòng: Đối với bệnh tả dự phòng bằng khâng sinh chỉ thực hiện cho những người tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.

Mục tiíu học tập:

1. Mô tả được quâ trình truyền nhiễm của câc bệnh lđy theo đường hô hấp

2. Trình băy được biện phâp phòng chống đối với câc bệnh lđy theo đường hô hấp 3. Trình băy được quâ trình truyền nhiễm vă biện phâp phòng chống bệnh Sởi.

I. MỞ ĐẦU

Trong những năm qua trín thế giới cũng như ở Việt nam, câc bệnh nhiễm khuẩn chủ yếu gđy dịch đê có nhiều thay đổi, nhất lă câc bệnh đê có vaccine dự phòng đặc biệt lă nhóm bệnh lđy theo đường hô hấp như sởi, bạch hầu, ho gă,..

Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc một số bệnh lđy theo đường hô hấp đê giảm:

- Bạch hầu: tỷ lệ mắc/100.000 dđn giảm từ 4,07 (1984) xuống 0,14 (năm 2000). - Ho gă tỷ lệ mắc/100.000 dđn giảm từ 34,36 (1984) xuống 2,07 (năm 2000).

Tuy nhiín, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính vẫn còn lă bệnh phổ biến vă lă nguyín nhđn hăng đầu gđy tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi, nhất lă ở câc nước đang phât triển.

Bệnh cúm, một bệnh đê có từ lđu, lại đựợc coi lă một bệnh “trỗi dậy” vì virus cúm có những biến thể từ năm năy sang năm khâc vă có thể gđy nín những vụ dịch thảm hại trín thế

giới. Năm 1997, dịch do virus cúm A typ H5N1 lần đầu tiín được xâc định ở Hồng Kông đến

nay đê xuất hiện ở 14 nước trín thế giới.

Năm 2003, một bệnh mới lđy truyền qua đường hô hấp xuất hiện, bệnh SARS (Severe

Acute Respiratory Syndrome)được phât hiện tại Hồng Kông vă đê lan trăn trín thế giới. Theo

Tổ chức Y tế Thế giới, tính đến ngăy 18/04/2003, bệnh SARS đê xảy ra ở 22 nước, gđy cho 3.684 người mắc vă 165 trường hợp tử vong.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)