ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC NGHIỆM TRONG QUẦN THỂ

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 85 - 88)

Để đạt được kết quả mong muốn, khi tiến hănh thực nghiệm trín quần thể ngoăi bệnh viện một thực nghiệm năo đó, lă âp dụng một chương trình y tế nhất định..., cần phải xĩt tới một số vấn đề như sau:

1. Điều kiện chung

Sau khi đê đạt được câc kết quả mong muốn ở phòng thí nghiệm (trín súc vật), vă trín người tình nguyện, bước tiếp theo mới thực hiện trín quần thể.

- Tiến hănh thực nghiệm trín quần thể có nguy cơ mắc cao, trong khoảng thời gian dự đoân sẽ có tỷ lệ mới mắc cao.

- Cộng đồng phải chấp nhận hợp tâc.

- Y tế cơ sở, chính quyền địa phương chấp nhận ủng hộ.

- Căn bệnh đê được phđn tích chi tiết trước khi chương trình thực nghiệm được thiết lập, ít nhất từ 5 đến 10 năm.

- Những người tham gia chương trình phải được thông bâo về thực nghiệm (tổ chức tiến hănh vă nguy cơ).

- Phải có đầy đủ nhđn sự, phương tiện, có sự hợp tâc giữa nhă dịch tễ học vă nhă thống kí học ngay từ giai đoạn đầu, lúc lập kế họach của chương trình.

Nhóm A Đối tượng đủ tiíu chuẩn Đồng ý tham gia Không CHỌN NGẪU NHIÍN Nhóm A Nhóm B

Không tham gia (từ chối) Có Đối tượng đủ tiíu chuẩn CHỌN NGẪU NHIÍN

Câc đối tượng không chấp nhận chọn ngẫu nhiín

Nhóm A

Chọn ngẫu nhiín những

85

Bảng 9.1: Quy trình tiến hănh một nghiín cứu thực nghiệm

CÂC GIAI ĐOẠN TỔ CHỨC TIẾN HĂNH

Lă quần thể mă kết quả nghiín cứu sẽ được âp dụng

1. Xâc định quần thể

Chọn một mẫu ngẫu nhiín câc đối tượng cần thiết trong quần thể đích - Mời họ tham gia chương trình thực nghiệm

2. Chọn đối tượng nghiín cứu:

Một phần từ chối, không tham gia Một phần đồng ý tham gia

3. Nhận câc đối tượng tham gia: 4. Phđn phối lăm 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm: chọn ngẫu nhiín Nhóm chứng: chọn ngẫu nhiín

5. Thực nghiệm: Can thiệp(vaccin, thuốc...)

giống như can thiệp cho quần thể đích

Một placebo cùng phương phâp, thời gian, nhđn viín...

như nhóm thực nghiệm

6. Đọc kết quả: Quan sât, đo lường theo tiíu

chuẩn định trước

Quan sât, đo lường theo tiíu chuẩn định trước

7. Điều hòa câc yếu tố của những đối tượng kgông chấp nhận: Chấp nhận chương trình Chấp nhận chương trình Không chấp nhận chương trình Không chấp nhận chương trình 8. Kết quả thật được bộc

lộ; phđn tích kết quả: Tới giai đoạn năy, trín một mẫu rất nhỏ so với quần thể đích, một đânh giâ thống kí không có sai số mới được thực hiện- Để có thể

mở rộng, âp dụng cho quần thể đích

A: Kết quả biết được; B: Kết quả không biết được

2. Đặc điểm chung

- Tiến hănh thực nghiệm trín những người có bề ngoăi khỏe mạnh, cho nín họ chưa sẵn săng hợp tâc.

- Quần thể luôn luôn biến động (tăng, giảm) nín có nhiều khó khăn khi ghi nhận vă đânh giâ kết quả.

Không chỉ đânh giâ kết quả về dịch tễ học, mă phải đânh giâ về mặt tổ chức thực hiện chương trình, vă về mặt lợi ích kinh tế tòan diện.

3. Tính chất về phương phâp

(1) Khi lập kế họach nghiín cứu, cần phải dự đoân trước câc yếu tố nhiễu, sự tương tâc

hợp lực hoặc lọai trừ nhau của đồng thời nhiều yếu tố.

(2) Câc chương trình y tế không chỉ dựa trín một sự can thiệp duy nhất, mă phải xĩt tới nhiều sự phối hợp. Ví dụ: Theo dõi vai trò dự phòng bệnh mạch vănh của một loại thuốc, trong câc lần kiểm tra định kỳ phải theo dõi cả những thay đổi của hoạt động thể lực, chế độ dinh dưỡng, gânh nặng công việc...

(3) Không phải lúc năo cũng có thể thực hiện được việc chọn ngẫu nhiín, câc đối tượng có thể thay đổi thâi độ trong quâ trình thực hiện chương trình.

(4) Trong thử vaccin, câc kế hoạch nghiín cứu khâc nhau sẽ dẫn đến câch đânh giâ khâc nhau (Miễn dịch tập thể, miễn dịch câ thể).

(5) Điều tra trín thực địa: Phải nhận biết được câc yếu tố nhiễu, vă phải biết câch trung hòa nó; phải biết được sự hợp lực, sự loại trừ nhau của câc yếu tố; phải biết câch ước lượng tỷ lệ quy kết của sự can thiệp.

(6) Tiến hănh thực nghiệm trín quần thể có tỷ lệ mắc bệnh cao, tâc nhđn gđy bệnh đang có mặt, đang lan truyền trong quần thể, vă tâc nhđn đó đang gđy nín những biểu hiện rõ răng. Ví du: Thử một loại vaccin mới trín quần thể văo thời điểm mă ngay sau khi tiím chủng vaccin gđy miễn dịch tiếp theo lă thời kỳ được dự đoân lă tỷ lệ mới mắc sẽ cao.

V. ĐÂNH GIÂ HIỆU LỰC CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH

Ước lượng hiệu lực của một chương trình can thiệp được dựa trín khâi niệm đo lường nhđn quả, đo lường tỷ lệ quy kết, như câch tính câc số đo trong câc nghiín cứu phđn tích bằng quan sât. Ví dụ: Thử một lọai vaccin: Nhóm được tiím chủng vaccin sẽ có tỷ lệ mới mắc thấp hơn so với nhóm chứng (nhóm không được tiím chủng vaccin - nhóm placebo). Hiệu lực bảo vệ của vaccin được tính theo công thức:

100

Tni Ti Tni

HLBV

Trong đó: - Tni: lă tỷ lệ tấn công ở nhóm chứng;

- Ti : lă tỷ lệ tấn công ở nhóm được tiím chủng vaccin.

Giả sử, tỷ lệ mới mắc cúm ở nhóm chứng lă 90%; tỷ lệ đó của nhóm được tiím chủng vaccin (cúm) lă 18%; thì hiệu lực bảo vệ của vaccin cúm lă:

100 80% % 90 % 18 % 90

Như vậy: Khả năng bảo vệ của vaccin cúm lă 80%.

Mục tiíu học tập

1. Xâc định được câc khâi niệm về bệnh nhiễm trùng, câch phđn loại dịch tễ học bệnh nhiễm trùng

2. Mô tả được câc đặc trưng dịch tễ học của câc yếu tố tâc nhđn môi trường vă vật chủ trong dịch tễ học bệnh nhiễm trùng.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)