Nếu chỉ mô tả về bệnh hoặc một hiện tượng sức khỏe nhất định năo đó, có thể có tâc dụng nhiều cho y học, nhưng ít giúp ích cho cộng đồng. Cho nín, muốn giúp ích nhiều cho cộng đồng, vă nhất lă trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ban đầu, những người lăm công tâc dịch tễ bao giờ cũng mô tả một hiện tượng sức khỏe nhất định với một (hoặc nhiều) yếu tố nguy cơ (hoặc yếu tố dự phòng) của hiện tượng sức khỏe đó, mới có thể đạt được mục tiíu của dịch tễ học mô tả lă hình thănh được giả thuyết nhđn quả.
III. PHƯƠNG PHÂP MÔ TẢ CÂC HIỆN TƯỢNG SỨC KHỎE VĂ CÂC YẾU TỐ NGUY CƠ TỐ NGUY CƠ
Trong dịch tễ học mô tả, chỉ đếm câc trường hợp mắc, trường hợp chết lă chưa đủ, điều quan trọng lă phải mô tả theo mức độ nặng nhẹ của bệnh, câc giai đoạn phât triển tự nhiín của bệnh, ngoăi việc xâc định số người mắc, không mắc, còn phải chia số đó ra theo những đặc trưng liín quan tới con người, thời gian, không gian.
Việc mô tả nhằm trả lời 3 cđu hỏi sau đđy:
(1) Hiện tượng sức khỏe hăng lọat đó xảy ra ở những ai? (2) Hiện tượng sức khỏe đó xảy ra ở đđu?
(3) Hiện tượng sức khỏe đó xảy ra khi năo?
1. Hiện tượng sức khỏe xảy ra ở những ai
Để trả lời cđu hỏi năy, phải mô tả theo câc đặc trưng về chủ thể con người.
Câc đặc trưng về chủ thể con người bao gồm một tập hợp đa dạng về câc tính chất giải phẩu, sinh lý, xê hội, văn hóa... dựa trín những yếu tố nội sinh vă ngoại sinh khâc nhau. Nhiệm vụ của người lăm công tâc dịch tễ không chỉ lă sắp xếp câc câ thể văo trong những lọat đặc tính khâc nhau đó một câch chính xâc, mă còn phải giải thích câc cơ chế tương ứng về sinh học, về xê hội học có liín quan tới bệnh nghiín cứu một câch logic.
1.1. Câc đặc trưng về dđn số học
1.1.1. Tuổi đời
Tuổi đời lă đặc trưng quan trọng của một câ thể. Có rất nhiều chỉ số sinh học liín quan chặt chẽ với tuổi, biến thiín theo tuổi như chiều cao, cđn nặng, huyết âp... Tuổi cũng biểu hiện câc giai đọan khâc nhau của sự phơi nhiễm đương nhiín của câc câ thể với những yếu tố nguy cơ mang tính xê hội (như tuổi mẫu giâo, tuổi đi học, tuổi đi lăm, tuổi nghĩa vụ quđn sự...) hoặc với những nguy cơ sinh học.
Ví dụ: Higgiuson vă Muir đê níu lín 6 mô hình mới mắc ung thư như sau: (Hình 4.1):
(1) Do một yếu tố căn nguyín tâc động dần dần trong quâ trình sống: K phổi, K thực quản.
(2) Câc yếu tố căn nguyín tâc động ngay từ lúc ban đầu của cuộc đời: K cổ tử cung.
(3) Hai nhóm khâc nhau, một nhóm bắt đầu từ tuổi nhỏ, một nhóm ở tuổi lớn hơn: K vú.
(4) Tâc động của yếu tố ở tuổi nhỏ: K gan tiín phât.
(5) Yếu tố tâc động lín trẻ suy giảm miễn dịch, vă cả ở người lớn suy giảm miễn dịch: một số Leucĩmie.
TUỔI
Hình 4.1: Câc đường cong biểu diễn tỷ lệ mới mắc K tùy thuộc văo tuổi do câc nguyín nhđn khâc nhau
1.1.2. Giới tính
Với nhiều bệnh, tỷ lệ mắc không khâc nhau nhiều lắm giữa nam vă nữ, nhưng câc tỷ lệ đó không luôn luôn bằng nhau trong một quần thể, nhất lă ở lứa tuổi thấp vă lứa tuổi cao, vì số nam sinh ra nhiều nhưng số nữ lại có tuổi thọ cao hơn.
Một số bệnh, tỷ lệ mắc có khâc nhau giữa nam vă nữ, nói chung lă có liín quan đến: + Di truyền (Hĩmophilie).
+ Do tính chất sinh học của giới tính ( K vú, K cổ tử cung). + Do hoạt động nghề nghiệp (Tai nạn, ngộ độc, nghiện).
+ Do cấu trúc hình thâi, sinh lý vă sự điều chỉnh của cơ thể khâc nhau trước câc tâc động của câc yếu tố bín ngoăi.
1.1.3. Chủng tộc
Chủng tộc biểu thị cho một tập hợp câc tính chất di truyền sinh học chung về hình thâi,
tđm thần, bệnh lý... Nhưng rất khó khai thâc một bệnh năo đó lă có liín quan chặt chẽ với chủng tộc (da trắng, da đen, da đỏ, da văng) khi câc điều kiện ngoại cảnh còn rất khâc nhau (trình độ văn hóa giâo dục, mức kinh tế xê hội, vệ sinh câ nhđn...).
1.1.4. Dđn tộc 1 2 3 4 5 6 20 40 60 80 20 40 60 80 20 40 60 80 TỶ LỆ MỚI MẮC
Một nhóm dđn tộc lă một nhóm câ thể cùng chung những liín hệ về tiếng nói, phong tục tập quân, văn hóa, chính trị... cũng khó có thể gân ghĩp một bệnh năo đó cho một dđn tộc nhất định khi câc điều kiện môi trường bín ngoăi rất khâc nhau.
1.1.5. Nơi sinh
Nơi sinh lă một chỉ điểm quan trọng trong câc nghiín cứu đối với câc quần thể di cư, họ thường bảo tồn trong một thời gian nhất định về lối sống, phong tục tập quân của nơi sinh ra họ ở nước mă họ đến sinh sống.
1.1.6. Tôn giâo
Tôn giâo có thể ảnh hưởng lớn do những quy định cho tín đồ của mình những quy tắc sống nhất định như vệ sinh câ nhđn, loại thực phẩm, hôn nhđn, gia đình... Ở đđy cũng rất khó chỉ ra đđu lă ảnh hưởng của tôn giâo, đđu lă những quy định của tình trạng di truyền, dđn tộc, chủng tộc...
1.1.7. Mức kinh tế xê hội
Tình trạng kinh tế xê hội có liín quan mật thiết với tình trạng sức khỏe vă bệnh tật, vì nó liín quan đến câc yếu tố nguy cơ trong lao động, câc tâc nhđn nhiễm trùng, câc yếu tố kích chấn, sự tiếp xúc mật thiết giữa người vă người.
Tình trạng kinh tế xê hội được xâc định bằng nhiều chỉ số của một tầng lớp xê hội nhất định, câc tầng lớp đó liín quan tới nghề nghiệp, thu nhập, nhă ở, trình độ văn hóa giâo dục, những hiểu biết về y tế, vệ sinh, kiến thức giâo dục của người mẹ, thu nhập của người cha trong gia đình, sự cung cấp của xê hội về thực phẩm, rượu, thuốc lâ .. Vă một vấn đề có tầm quan trọng không nhỏ lă câc sinh hoạt tinh thần của xê hội, có hoặc không đem lại kích chấn tđm thần đối với từng nhóm tuổi, nhóm nghề nghiệp, nhóm tầng lớp người nhất định.
Trong câc nghiín cứu dịch tễ học, câc chỉ số tổng hợp đó phải được mô tả vă phđn tích riíng rẽ từng yếu tố một mới có thể đânh giâ đúng vai trò của mỗi yếu tố đối với tình trạng sức khỏe nghiín cứu.
1.2. Câc đặc trưng về gia đình
Gia đình lă một tập hợp câc câ thể có một di sản di truyền chung, cùng sinh sống trong một môi trường, một hoăn cảnh, tiếp xúc mật thiết với nhau. Câc thói quen về văn hóa, câc truyền thống, câc thói quen ăn uống, vệ sinh, giải trí, nghề nghiệp... phần lớn đều chịu ảnh hưởng của gia đình.
1.2.1. Tình trạng hôn nhđn
Sức khỏe của một câ thể, một quần thể có liín quan đến tình trạng hôn nhđn. Theo tình trạng hôn nhđn, quần thể có thể chia ra thănh nhiều nhóm: Không vợ không chồng, có vợ có chồng, ly thđn, ly dị, đa phu đa thí, góa bụa, ở vậy... Tỷ lệ chết chung ở đăn ông vă đăn bă đều cao ở những người ly dị, rồi đến những người góa bụa, những người không vợ không chồng, vă thấp nhất ở những người có vợ có chồng. Người ta cũng nhận thấy có một số bệnh thường gặp nhiều ở những người không vợ không chồng như giang mai, câc khối u, bệnh tim mạch, xơ gan..vv..
1.2.2. Số người trong gia đình
Số người trong một gia đình căng đông căng dễ lđy truyền câc bệnh truyền nhiễm, vă ảnh hưởng đến mức kinh tế xê hội, sự tăng trưỏng vă phât triển của con câi, ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của cả gia đình cũng như tỷ lệ bị bệnh. Người mẹ đẻ nhiều sẽ có nguy cơ với câc bệnh sản khoa.
Mỗi đứa con sinh ra trong cùng một gia đình, nhưng ở câc thời điểm khâc nhau nín có một hoăn cảnh gia đình khâc nhau, còn khâc nhau về tuổi của bố mẹ, sự chăm sóc của bố mẹ...vv... trừ bệnh di truyền không phụ thuộc văo thứ lần sinh (Hĩmophilie) còn lại câc bệnh khâc đều bị ảnh hưởng (Kwashiorkor được gọi lă bệnh của đứa con thứ ba).
1.2.4. Tuổi của cha mẹ
Tuổi của cha mẹ căng tăng thì tình trạng sức khỏe vă thể lực căng giảm vă như vậy sẽ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của đứa con.
Cũng cần phải nghiín cứu riíng rẽ thứ hạng sinh của con câi vă tuổi của cha mẹ, vì phần lớn những đứa con đầu đều được sinh ra khi cha mẹ còn trẻ, cũng như đẻ nhiều lần thì ở câc bă mẹ trẻ sẽ có sức khỏe vă câc vấn đề y tế vệ sinh khâc với câc bă mẹ nhiều tuổi hơn.
1.2.5. Câc điều kiện khi còn lă băo thai
Người ta thấy rằng trọng lượng lúc sinh ra, sự hoăn thiện của cơ thể, sự phât triển của thể chất, khả năng mắc bệnh hoặc chết.. lúc sinh ở những trẻ sinh đôi hoặc sinh ba đều khâc hẳn những trẻ sinh một do câc điều kiện chuyển hóa khi còn trong bụng mẹ vă cả sau khi đẻ ra; người ta thấy rằng căng đẻ liín tiếp thì trọng lượng của thai nhi lúc đẻ căng thấp.
1.3. Câc đặc tính nội sinh, di truyền
1.3.1. Cấu trúc cơ thể
Cơ thể con người hoăn thiện về cấu trúc văo tuổi 20 -25. Cho nín, câc nghiín cứu dịch tễ học về hiện tượng sức khỏe có liín quan đến cấu trúc thể chất ổn định của cơ thể thì phải tiến hănh trín câc đối tượng sau tuổi 25.
1.3.2. Sức chịu đựng của câ thể
Ngoăi sức đề khâng đặc hiệu đối với câc bệnh gia truyền hoặc mắc phải mă mỗi câ thể thu được khâc nhau, sức đề khâng không đặc hiệu tự nhiín có một vai trò quan trọng trong việc đề khâng đối với một số bệnh; Những cố gắng về thể lực vă tđm thần có thể lăm giảm nguy cơ mắc câc tai biến mạch mâu, tai nạn lao động..
1.3.3. Tình trạng dinh dưỡng
Tình trạng dinh dưỡng liín quan mật thiết đến tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh tật, cả những bệnh nhiễm vă không nhiễm trùng, ảnh hưởng đến sự phât triển vận động vă tđm thần, cả trong hiện tại vă tương lai...
1.3.4. Câc bệnh tương hỗ
Có nhiều bệnh bị nặng thím vì có kỉm bệnh tương hỗ, như sởi có thể lăm dễ nhiễm lao, trẻ bị leucĩmie có tỷ lệ viím phổi rất cao, người bị silicose có tỷ lệ mắc lao cao hơn hẳn.
1.4. Câc thói quen trong đời sống
Có những thói quen không có lợi cho sức khỏe như uống rượu , hút thuốc, thói quen ăn uống không hợp lý; cũng có những thói quen có lợi cho sức khỏe như tập thể dục, nghỉ ngơi
giải trí. Dịch tễ hoüc cũng phải tiếp cận đến câc thói quen đó trong câc nghiín cứu đối với câc
bệnh liín quan.
1.5. Nhóm mâu
Người ta thấy một số bệnh có liín quan đến nhóm mâu: nhóm A có nguy cơ cao với K
dạ dăy, trong khi đó, nhóm O với loĩt tâ trăng...
Người ta còn quan tđm đến những đặc trưng câ thể khâc, cũng có ảnh hưởng nhất định đối với một số bệnh. Câc kiểu ứng xử, câc kinh nghiệm trong cuộc sống, câch phản ứng vă thích ứng, điều chỉnh của cơ thể trước những kích chấn của cuộc sống... cũng đều có những tâc động nhất định đối với sức khỏe.
2. Hiện tượng sức khỏe đó xảy ra khi năo
Những nghiín cứu về câc hiện tượng sức khỏe theo thời gian đê có rất nhiều đóng góp cho y học. Có nhiều hiện tượng sức khỏe liín quan tới thời gian mă câc nghiín cứu dịch tễ học cần phải chú ý.
2.1. Thay đổi theo năm
2.1.1. Câc thay đổi không có tính chu kỳ
Sự gia tăng không có chu kỳ câc trường hợp mắc, thường xuất hiện hiện thănh một đợt dịch. Quâ trình gia tăng của hiện tượng sức khỏe hăng loạt đó, cả với bệnh truyền nhiễm vă không truyền nhiễm, đều có những tính chất ứng với mô hình ban đầu của sự điều chỉnh sinh lý của câ thể vă của quần thể.
2.1.2. Câc thay đổi có tính chu kỳ
Có nhiều bệnh tăng giảm theo những chu kỳ nhất định, rõ rệt nhất lă câc bệnh truyền nhiễm khi chưa có sự can thiệp cộng đồng. Sự thay đổi theo chu kỳ cũng có thể nhận thấy đối với nhiều hiện tượng sức khỏe, hiện tượng sinh lý. Cho nín phải chú ý đến tính chu kỳ của câc hiện tượng đó trong câc nghiín cứu dịch tễ học nói chung.
2.2. Sự thay đổi theo mùa
Rất rõ rệt đối với bệnh truyền nhiễm; ở một số bệnh khâc cũng có thể gặp như câc tai nạn, bệnh tđm thần, câc nguyín nhđn chết...
Câc yếu tố khí tượng, thủy văn... biến thiín theo mùa có tính chu kỳ kĩm theo sự biến thiín của câc yếu tố môi trường khâc (như nồng độ câc chất gđy ô nhiễm không khí) sẽ tâc động khâc nhau lín cơ thể vă dẫn tới những biến thiín sinh lý vă bệnh lý ở câc câ thể vă quần thể.
2. 3. Xu thế tăng giảm của bệnh
Xu thế tăng giảm của bệnh thường chỉ có thể thấy được sau hăng chục năm. Nguyín nhđn của xu thế năy có thể:
- Sự xuất hiện hoặc biến mất của câc yếu tố căn nguyín của bệnh; - Có phương phâp chẩn đoân chính xâc hơn;
- Số người được chẩn đóan tăng lín vì chăm sóc sức khoẻ tốt hơn; - Sự cải thiện câc điều kiện y tế vệ sinh;
- Cải thiện điều kiện sống nói chung nhất lă dinh dưỡng vă nhă ở; - Thanh toân một số bệnh truyền nhiễm chủ yếu;
- Cải thiện chăm sóc sản khoa;
- Sự gia tăng số người ở tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao; - Sự ô nhiễm vă xuống cấp của môi trường sống;
Tiếc rằng cho đến nay, việc phđn tích xu thế tăng giảm năy chỉ bằng hồi cứu cho nín câc kết luận thường hạn chế, kĩm chính xâc, nhất lă câc yếu tố căn nguyín của xu thế. Câc nghiín cứu tương lai sẽ cho câc kết quả chính xâc hơn.
3. Hiện tượng sức khỏe xảy ra hăng loạt ở đđu
Vấn đề đặt ra ở đđy lă, trong một không gian nhất định, câc yếu tố lý, hóa, sinh học vă xê hội học tất yếu có sự liín quan đến sự phât sinh, phât triển vă tăn lụi của bệnh, cho nín người ta đê hình thănh nín môn địa lý y học.
Có thể kể một số đặc trưng không gian chung nhất:
(1) Sinh cảnh của bệnh: Bao gồm một vùng địa lý với câc điều kiện khí tượng, chất đất, thảm thực vật, động vật vă cư dđn sống trong vùng đó, cùng câc tính chất của môi trường nói chung, cần thiết cho sự xuất hiện vă tồn tại của bệnh tại nơi đó.
(2) Ổ bệnh thiín nhiín: Ví dụ: Vùng nhiệt đới vă ôn đới luôn có tỷ lệ mắc bệnh ký sinh trùng đâng kể vv...
(3) Câc vùng công nghiệp hóa, ô nhiễm không khí: Gặp tỷ lệ ung thư phổi cao như ở Mỹ, Anh.
(4) Vùng có tình trạng dinh dưỡng , thói quen ăn uống, hoặc chất đất đặc biệt: ở Nhật, có tỷ lệ mắc bệnh mạch vănh thấp, nhưng lại có tỷ lệ cao huyết âp vă rối loạn tuần hoăn nêo cao nhất; ở Đức, Nhật, Aixlen lại có tỷ lệ ung thư dạ dăy rất cao.
(5) Câc vùng nông thôn, thănh thi cũng hay được đề cập đến trong câc nghiín cứu dịch tễ học.
Sự khâc nhau của từng vùng thường lă do sự khâc nhau của câc yếu tố: - Sự phđn bố thực phẩm.
- Thiết bị y tế.
- Mật độ dđn cư vă nhă ở;
- Sự tập trung trong câc tập thể ít hoặc nhiều (trường học, cư xâ, nhă mây, ...); - Nhiễm bẩn môi trường;
- Xử lý câc chất thải bỏ; - Câc chất độc vă dị nguyín;
- Cấu trúc dđn cư, tốc độ thay đổi của cấu trúc xê hội;
- Vấn đề di cư vă nhập cư: Đđy lă vấn đề cần được quan tđm trong câc nghiín cứu dịch tễ học, nó có thể lăm sâng tỏ những điểm mă khó có những chỉ số khâc có thể cung cấp được, vì quần thể di cư lă một chỉ điểm tổng hợp nín của 3 góc độ dịch tễ học: Con người, không