ẢNH HƯỞNG CỦA CÂC YẾU TỐ TỰ NHIÍN, XÊ HỘI LÍN QUÂ TRÌNH DỊCH

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 100 - 101)

1. Ảnh hưởng của câc yếu tố tự nhiín

Câc yếu tố tự nhiín ảnh hưởng đến quâ trình dịch thông qua:

Ảnh hưởng đến khối cảm thụ: câc yếu tố khí tượng lăm thay đổi tính đề khâng không đặc hiệu

Ảnh hưởng đến nguồn truyền nhiễm: chủ yếu đến nguồn truyền nhiễm lă động vật. Yếu tố tự nhiín ảnh hưởng đến sự sinh sản, sự di trú của động vật nhất lă động vật hoang dại.

Ảnh hưởng đến câc yếu tố truyền nhiễm: tâc động rõ nhất lă đối với tiết túc, ví dụ mùa hỉ lăm tăng số lượng vă hoạt động của ruồi, mùa mưa lăm cho muỗi dễ sinh sản, mùa đông thuận lợi cho chấy rận...

Ảnh hưởng đến tâc nhđn gđy bệnh: điều kiện môi trường có ảnh hưởng đến khả năng vă thời gian tồn tại của tâc nhđn gđy bệnh ở ngoại cảnh.

2. Ảnh hưởng của yếu tố xê hội

Như tổ chức xê hội, câc tổ chức chăm sóc y tế, trình độ văn hoâ của một xê hội đều có ảnh hưởng nhiều khi quyết định đến sự xuất hiện, duy trì, khả năng thanh toân một bệnh truyền nhiễm.

Yếu tố xê hội liín quan nhiều đến câc mắt xích của quâ trình dịch, nhưng yếu tố xê hội có liín quan chặt chẻ với cơ chế truyền nhiễm, ví dụ vi khuẩn bệnh đường ruột theo phđn ra ngoăi có truyền nhiễm được hay không lă do phương phâp xử lý phđn râc, phương thức cung cấp nước, sinh hoạt hăng ngăy.

Động lực của dịch thú lă câc yếu tố tự nhiín vă tập tính của chúng, động lực của dịch người lă câc yếu tố xê hội, vì đời sống của người bị chi phối bởi câc quy luật xê hội.

Câc yếu tố xê hội có thể ảnh hưởng tới quâ trình dịch như: Điều kiện nhă ở, mật độ dđn cư, vấn đề cung cấp nước sạch, vệ sinh đô thị, vệ sinh ăn uống, tính chất nghề nghiệp, lối sống, hănh vi. Câc hoạt động giao thông, sự di dđn từ nơi nầy qua nơi khâc, lă những động lực thúc đẩy quâ trình dịch phât triển.

Mục tiíu học tập

1. Trình băy được định nghĩa, nhiệm vụ vă mục tiíu giâm sât dịch tễ học

2. Trình băy được câc nguồn gốc thu thập thông tin trong công tâc giâm sât DTH 3. Trình băy được nhiệm vụ cơ bản vă nội dung hoạt động của hệ thống giâm sât 4. Phđn tích được mức độ vă chiều hướng bệnh dựa văo thông tin thu thập được

Mở đầu

Gíâm sât dịch tễ học đê được bắt đầu thực hiện từ nhiều thế kỷ nay khi người ta sử dụng câc hiện tương mắc/chết lă cơ sở của câc hoạt động y tế công cộng. Ví dụ dịch hạch ở chđu Đu 1348 với những trường hợp “chết đen”, người ta đê biết cấm câc tău có người nhiễm cập bến, cũng như tiến hănh câch ly những người đến từ câc vùng có dịch đến 40 ngăy.

„Giâm sât‟ thời đó dùng theo nghĩa lă theo dõi những người đê tiếp xúc với những người mắc bệnh, xem có phât triển bệnh hay không trong thời gian ủ bệnh.

William Farr níu ra những nguyín tắc giâm sât đầu tiín 1839 -1870. Đến năm 1955, giâm sât trở thănh quan niệm hoăn chỉnh vă ứng dụng trong y tế công cộng.

1957: Chương trình giâm sât cúm chđu  đê bắt đầu cùng với CDC của Mỹ vă Tổ chức y tế thế giới giâm sât bệnh cúm vă cung cấp câc thông tin về khả năng xảy ra câc vụ bùng nổ cúm trín thế giới.

1961: Giâm sât viím gan cũng được bắt đầu sau một vụ dịch vă người ta đê xâc định được nguồn nước bị nhiễm bẩn lă hậu quả của bùng nổ vụ dịch.

1962 Salmonella được giâm sât, 20 bệnh truyền nhiễm khâc

Ngăy nay, người ta còn tiến hănh giâm sât câc bệnh khâc: HIV/AIDS, xơ gan, ung thư, tim mạch, đâi đường, .. cùng với bệnh khâc: tự miễn, tai nạn, ô nhiễm,...

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)