CÂC ĐẶC TRƯNG VỀ QUÂ TRÌNH DỊCH

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 99 - 100)

1. Câc hình thức của quâ trình dịch

Do biểu hiện bề mặt của tất cả câc trường hợp bệnh.

Trong một vụ dịch sởi, quâ trình nhiễm trùng bao giờ cũng có câc biểu hiện lđm săng rõ rệt

Trong một vụ dịch bại liệt, đđị đa số câc trường hợp nhiễm trùng đều không có triệu chứng hoặc có triệu chứng không điển hình.

Trường hợp vi sinh vật gđy bệnh ở trong môi trường bín ngoăi một thời gian lđu dăi, sự liín quan giữa câc trường hợp bệnh rất khó nhận biết, đôi khi không xâc định được, ví dụ bệnh than.

2. Tính chất chu kỳ của quâ trình dịch

2.1. Tính theo mùa

Tính theo mău lă tính tăng mức độ mắc bệnh trong những thâng nhất định của một năm . Tính theo mùa chịu ảnh hưởng của câc yếu tố thiín nhiín như khí hậu thời tiết, ví dụ sốt xuất huyết Dengue, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong khoảng từ thâng 7 đến thâng 10, đỉnh cao lă thâng 8 lă thời kỳ có lượng mưa nhiều.

2.2. Tính chu kỳ

Đối với một số bệnh truyền nhiễm đặc biệt lă bệnh truyền nhiễm đường hô hấp như sởi, bạch hầu, ho gă câc vụ dịch có thể xảy ra theo chu kỳ. Ví dụ khoảng câch 2- 3 năm đối với bệnh sởi, 3-4 năm đối với bệnh ho gă Hiện tượng năy đê được giải thích lă do có sự thay đổi tính cảm thụ bệnh trong nhđn dđn, khi xuất hiện nguồn truyền nhiễm thì xảy ra dịch, điều nay lăm tăng số người miễn dịch lăm cho dịch lắng xuống; dần dần số người dễ tiếp thụ bệnh tăng lín do mất miễn dịch hoặc chưa có miễn dịch vì mới sinh ra; nếu lúc nầy xuất hiện nguồn truyền nhiím thì dịch bùng lín. Ở khu vục mật độ dđn chúng cao thì dịch không hoăn toăn lắng xuống, vì trong nhđn dđn bao giờ cũng có người tiếp thụ bệnh.

Tính chất chu kỳ thể hiện rõ trong trường hợp quâ trình dịch phât triển một câch tự phât, không có sự can thiệp của con người. Hiện nay tính chu kỳ đê thay đổi do tiến bộ của y học, đặc biệt đối với những bệnh đê có thuốc chủng ngừa hiệu quả.

3. Tính chất về cường độ của quâ trình dịch

Về mặt cường độ một vụ dịch người ta phđn biệt:

3.1. Bệnh lưu hănh (endemic) vă dịch (epidemic)

“Bệnh lưu hănh” lă sự có mặt thường xuyín của một bệnh trong một cộng đồng. Từ năy được dùng tương phản với từ “dịch”, lă sự xuất hiện bệnh trong một cộng đồng hay trong một vùng mă số trường hợp bệnh vượt quâ mức bình thường được mong đợi ở trong cộng đồng đó.

3.2 Đại dịch (pandemic)

Bệnh địa phương lă bệnh chỉ có trong nhđn dđn của một địa phương hay một nước, một bệnh địa phương có thể phât triển với câc cường độ từ dịch cho đến dịch lớn.

Bệnh ngoại nhập lă bệnh nhiễm trùng có trong một vùng hay một nước, bệnh phât sinh phât triển do đưa từ vùng khâc hay nước khâc văo.

Có nhiều nguyín nhđn duy trì dịch địa phương: Bệnh có liín quan đến ổ dịch thiín nhiín

Câc điều kiện sinh hoạt, y tế xê hội của một cộng đồng.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)