GIẢ THUYẾT DỊCH TỄ HỌC

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 65 - 67)

Từ câc hiểu biết có trƣớc (qua tăi liệu, kinh nghiệm bản thđn...) về một vấn đề sức khỏe,

có thể dẫn tới việc hình thănh một giả thuyết DTH; lă điểm xuất phât của một nghiín cứu về

mối quan hệ nhđn quả.

Giả thuyết lă một sự đề xuất nhằm giải thích câc hiện tƣợng dịch tễ, đƣợc chấp nhận tạm thời trƣớc khi đƣợc kiểm tra bằng câc phƣơng phâp nghiín cứu thực nghiệm hay bằng câc phƣơng phâp khâc, có thể đƣợc chấp nhận hoặc bị bâc bỏ sau nghiín cứu.

Phải hiểu rằng, quâ trình nghiín cứu DTH không phải lă theo một đƣờng thẳng: Từ mô

tả - đến phđn tích - đến thực nghiệm, mă sự phđn tích ngƣợc lại có thể dẫn đến những mô tả bổ sung hoăn chỉnh hơn, hoặc dẫn đến việc hình thănh giả thuyết mới vă lă cơ sở cho một nghiín cứu thực nghiệm mới. Quâ trình năy đƣợc coi nhƣ lă một sự tuần hoăn một vòng hay nhiều vòng.

YẾU TỐ

ĐỘC LẬP

(không có kết hợp thống kí)

TƢƠNG QUAN CÓ CƠ SỞ CỦA TOÂN THỐNG KÍ CỦA TOÂN THỐNG KÍ

KẾT HỢP KHÔNG PHẢI CĂN NGUYÍN

KẾT HỢP NHĐN QỦA NHĐN QỦA

ĐỘC LẬP CÓ SAI SỐ GIÂN TIẾP TRỰC TIẾP

Một giả thuyết có sức thuyết phục phải có cơ sở khoa học vững chắc về bệnh, phải quan tđm tới tất cả câc hình thâi của bệnh trong quần thể, phải xĩt tới tất cả câc yếu tố có thể lă căn nguyín, có thể lă yếu tố thuận lợi cho quâ trình xuất hiện, lan trăn, tồn tại bền vững của bệnh trong sinh cảnh; phải xĩt tới câc giai đoạn trín một trƣờng hợp bị bệnh (ủ bệnh, toăn phât, khỏi, chết.vv...) vă xĩt tới câc biện phâp kiểm soât bệnh (điều trị, dự phòng bằng thuốc, bằng vaccin, tẩy uế, diệt côn trùng.vv...) vă giả thuyết đó thƣờng phải đƣợc hình thănh từ câc quan sât đồng thời, phối hợp của nhiều môn khoa học khâc nhau (lđm săng, dịch tễ học, vi sinh vật, môi trƣờng.vv...)

Một giả thuyết mang tính khoa học phải có thể đƣợc kiểm tra bằng nghiín cứu quan sât vă tốt nhất lă bằng nghiín cứu thực nghiệm.

Ngoăi câc yíu cầu đó, theo Buck, một giả thuyết mới phải thỏa mên một trong câc yíu cầu sau đđy:

- Nó cho phĩp tiín đoân chính xâc hơn; - Nó giải thích nhiều quan sât trƣớc đđy;

- Nó cung cấp nhiều chi tiết hơn về câc nhận xĩt trƣớc đđy;

- Nó có thể đƣợc âp dụng trong câc trƣờng hợp mă giả thuyết trƣớc đđy đê thất bại; - Nó gợi ý câc tiếp cận mới (một tiín đoân mới) mă câc giả thuyết trƣớc đđy chƣa quan tđm tới;

- Nó thiết lập đƣợc sự tƣơng quan giữa câc hiện tƣợng - câc hiện tƣợng trƣớc đđy đƣợc coi lă không có quan hệ với nhau.

- Theo Mac Mahon: Dựa trín một số nhận xĩt sau đđy để có thể hình thănh một giả thuyết về mối quan hệ nhđn quả.

1. Xĩt trín sự khâc biệt

Tần số mắc bệnh khâc biệt nhau trong hai tình huống, tƣơng đƣơng với sự khâc biệt của yếu tố. Ví dụ: thấy có bệnh đƣờng hô hấp ở thănh phố có không khí bị ô nhiễm vă thấy không có bệnh đƣờng hô hấp ở thănh phố có không khí không bị ô nhiễm. Một giả thuyết có thể đƣợc đặt ra lă: rất có thể không khí bị ô nhiễm lă nguyín nhđn gđy nín bệnh đƣờng hô hấp.

2. Xĩt trín sự cùng tồn tại của bệnh vă yếu tố

Trong hai tình huống khâc nhau đều tồn tại một bệnh nhƣ nhau vă tồn tại chung nhau một yếu tố, rất có thể yếu tố đó lă căn nguyín của bệnh.

3. Xĩt trín sự cùng tồn tại của hai bệnh

Có sự phđn bố tƣơng tự nhau của hai bệnh; căn nguyín vă câc yếu tố quy định của bệnh thứ nhất đê biết, căn nguyín vă câc yếu tố quy định của bệnh thứ hai thì hoăn toăn chƣa biết; rất có thể căn nguyín vă câc yếu tố quy định của bệnh thứ nhất cũng chính lă căn nguyín vă câc yếu tố quy định của bệnh thứ hai. Ví dụ: bệnh do muỗi truyền: một loăi muỗi truyền 2 bệnh khâc nhau; hoặc: Phđn bố của bệnh ung thƣ phổi vă lao phổi ở ngƣời lă tƣơng đƣơng

nhau về tuổi vaì giới; thuốc lâ đê đƣợc chứng minh lă nguyín nhđn của ung thƣ phổi; rất có thể

thuốc lâ lă một yếu tố căn nguyín quan trọng của tình trạng lao phổi ở nhóm tuổi đó.

4. Xĩt trín sự cùng diễn biến

Tần số mắc bệnh biến thiín tƣơng đƣơng với sự biến thiín của yếu tố. Ví dụ: trong một

mới mắc câc rối loạn đƣờng hô hấp cũng tăng cao văo những thâng đó thì rất có thể SO2 lă thủ phạm gđy nín câc rối lọan ở đƣờng hô hấp ở thănh phố đó (nếu nhƣ câc yếu tố khâc: nhiệt độ, độ ẩm, âp suất không khí.vv... không có sự biến thiín song song cùng kiểu đó).

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 65 - 67)