- Huyết thanh phòng bệnh.
- Dùng thuốc điều trị dự phòng cho một số người có nguy cơ cao trong cộng đồng đối với
một số bệnh nhiễm trùng.
- Giâo dục sức khỏe nhằm nđng cao sự hiểu biết về bệnh tật cho cộng đồng.
4 . Khâi niệm về 3 cấp dự phòng
Dự phòng cấp 1 đạt được bằng toăn bộ câc biện phâp được liệt kí dưới đầu đề: Ngăn chặn đường truyền vă bảo vệ người cảm nhiễm cùng với kiểm soât những ổ chứa động vật. Nếu toăn bộ những biện phâp năy được tiến hănh thích hợp thì những trường hợp mới mắc sẽ giảm đi rất nhiều. Như vậy cung cấp nước sạch vă quản lý đúng quy câch sẽ ngăn chặn sự lan trăn của bệnh tả, kiểm soât muỗi Anophelles có thể lăm giảm sự lan trăn bệnh sốt rĩt, gđy miễn dịch có thể bảo vệ trẻ nhỏ chống lại bệnh sởi.
Dự phòng cấp 2 có thể đạt được bằng câch phât hiện những trường hợp chưa thể hiện triệu chứng lđm săng vă nhữngngười lănh mang trùng bằng câch theo dõi người tiếp xúc vă giâm sât họ.
Dự phòng cấp 3 bằng câch điều trị những trường hợp bệnh, những người lănh mang trùng để họ không truyền tâc nhđn gđy bệnh đi xa nữa.
VII. CÂC BIỆN PHÂP PHÒNG CHỐNG DỊCH ĐẶC THÙ CHO TỪNG LOẠI BỆNH: BỆNH:
1. Câc bệnh đường hô hấp
- Dùng vaccin đối với một số bệnh đê có vaccin.
- Câc biện phâp đối với nguồn truyền nhiễm vă nhất lă đối với đường truyền nhiễm rất hạn
chế.
2. Câc bệnh đường tiíu hóa
- Chỉ có một văi bệnh có vaccin hữu hiệu: Bại liệt.
- Biện phâp tâc động văo câc phương tiện truyền nhiễm đóng vai trò chủ yếu để cắt đứt
đường truyền nhiễm mới có tâc dụng triệt để.
- Câc biện phâp khâc điều phải tiến hănh với ý nghĩa góp phần văo câc biện phâp chung cần
lăm.
3. Câc bệnh truyền nhiễm theo đường mâu
- Diệt côn trùng tiết túc hút mâu.
- Tiệt khuẩn dụng cụ tiím truyền, quy chế ngđn hăng mâu phải được thực hiện nghiím ngặt.
- Câc biện phâp phât hiện câch ly, điều trị có tâc dụng góp phần phòng chống bệnh truyền
nhiễm.
4. Câc bệnh truyền nhiễm theo đường da, niím mạc
Có thể cắt đứt cơ chế truyền nhiễm bằng câch nđng cao trình độ hiểu biết vệ sinh
chung của dđn chúng bằng câc biện phâp như giâo dục sức khỏe, vệ sinh câ nhđn vă câc biện
phâp xê hội.
Mục tiíu học tập:
1. Mô tả được quâ trình truyền nhiễm của câc bệnh lđy theo đường tiíu hoâ. 2. Phât hiện được một số bệnh phổ biến: tả, lỵ, thương hăn.
3. Trình băy được biện phâp phòng chống đối với câc bệnh lđy theo đường tiíu hoâ.
I. MỞ ĐẦU
Trong 10 năm qua (1991-2000), ở Việt Nam nhờ hoạt động tích cực của câc chương trình y tế như tiím chủng phòng bệnh, cải thiện môi trường sống, chủ động giâm sât theo hệ thống từ Trung ương đến địa phương, phât hiện sớm, xử lý kịp thời câc vụ dịch nín đê lăm thay đổi cơ bản mô hình câc bệnh nhiễm khuẩn gđy dịch.
Câc bệnh nhiễm khuẩn nói chung vă bệnh lđy qua đường tiíu hoâ nói riíng có xu hướng giảm trong cả nước. Câc bệnh lđy qua đường tiíu hoâ phổ biến như tả, lỵ, thương hăn đều có xu hướng giảm.
- Bệnh tả: tỷ lệ mắc tả 0,23/100.000 dđn năm 2000 giảm 3,7 lần so với năm 1996 (0,84/100.000 dđn)
- Bệnh thương hăn: tỷ lệ mắc năm 2000 lă 13,8/100.000 dđn, giảm 2,6 lần so với năm 1996 (36,55/100.000 dđn).
Tuy nhiín tiíu chảy, thương hăn, lỵ vẫn nằm trong số 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc vă tỷ lệ chết cao nhất ở Việt Nam giai đoạn 1996 -2000:
- Tỷ lệ mắc/100.000 dđn: Tiíu chảy 1288; thương hăn 25; hội chứng lỵ 171,6 - Tỷ lệ chết/100.000 dđn: Tiíu chảy 0,05; thương hăn 0,02; lỵ trực trùng 0,01.
Vă cùng với sự đe dọa thường xuyín của thiín tai, lụt lội, ô nhiễm môi trường, đặc biệt lă ô nhiễm nguồn nước, thực phẩm, dịch tả bùng phât luôn có thể xảy ra.