Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 35 - 38)

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng

thương mại, những nội dung cơ bản và vai trị của cơng tác này.

Như vậy trong chương 1, luận văn đã trình bày lý luận tổng quan để làm cơ sở

cho chương 2 phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam tiếp sau đây.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Việt Nam

Ngày 26/03/1988: Thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh, (theo Nghị định

số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng) sau khi tách ra từ một bộ phận của NHNN,

các chi nhánh NHCT được lập ra trên cơ sở phịng tín dụng cơng thương nghiệp – NHNN tỉnh thành phố và một số chi nhánh NHNN quận, thị xã, huyện nơi có kinh tế công thương nghiệp và dịch vụ phát triển. NHCT trung ương làm công tác quản lý đầu mối, các chi nhánh trực tiếp hạch toán kinh doanh, quan hệ vay vốn và thanh toán qua chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố.

Đến ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam,(theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng), khẳng định NHCT là một NHTM có các thành viên và các chi nhánh hạch toán phụ thuộc, một pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập

Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Cơng

thương Việt Nam, (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt

Nam).

Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo

Ngày 23/09/2008: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, (theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg).

Ngày 03/07/2009: Quyết định cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho Ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam,(theo Quyết định số 142/GP-NHNN của Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).

Sau đó đến ngày 03/07/2009: Thống đốc NHNN chuẩn y Điều lệ tổ chức và

hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,(theo Quyết định số 1573/GP-

NHNN).

Hiện nay, NHCTVN là một trong bốn NHTM nhà nước lớn nhất Việt Nam, và được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Việt Nam, có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Có 9 Cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Cơng đồn, Cơng ty Chuyển tiền tồn cầu, Cơng ty VietinAviva và 05 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

2.1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam

Huy động vốn:

9 Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ

chức kinh tế và dân cư.

9 Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú: Tiết kiệm khơng kỳ

hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ...

9 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

Cho vay, đầu tư:

9 Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.

9 Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.

9 Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài. Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình và các hiệp định tín dụng khung.

9 Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế.

9 Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.

Bảo lãnh:

9 Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh

thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.

Thanh tốn và Tài trợ thương mại:

9 Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn

thư tín dụng nhập khẩu.

9 Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và

nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).

9 Chuyển tiền trong nước và quốc tế.

9 Chuyển tiền nhanh Western Union.

9 Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.

9 Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

9 Chi trả Kiều hối…

Ngân quỹ:

9 Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)

9 Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương

phiếu…)

9 Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...

9 Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát

minh sáng chế.

Thẻ và ngân hàng điện tử:

9 Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,

MASTER CARD…)

9 Dịch vụ thẻ ATM.

9 Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

Hoạt động khác:

9 Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

9 Cho thuê tài chính.

9 Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu

ký chứng khoán.

9 Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và

khai thác tài sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)