Cơ cấu phát hành thẻ của VietinBank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 46 - 48)

(Đơn vị: %)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1. Thẻ tín dụng quốc tế 2,86 3,71 5,81 8.14

2. Thẻ E - Partner 97,14 96,29 94,19 91.86

Tổng 100 100 100 100

Sự cách biệt về tuyệt đối giữa số lượng thẻ tín dụng quốc tế được phát hành và thẻ E – Partner đã được tương đối hóa trên bảng 2.2, qua đó có thể thấy, tỷ trọng thẻ tín dụng quốc tế mặc dù đang có sự nhích dần lên con số cao hơn qua các năm 2011 – 2013 nhưng nó vẫn chỉ dừng ở mức khá thấp, cụ thể: năm 2011, số lượng thẻ tín

dụng quốc tế chỉ khiêm tốn với mức tỷ trọng 2,86% trong tổng số thẻ được phát

hành, sang đến năm 2012, con số này được nâng nhẹ lên mức tỷ trọng 3,71% và dừng chân ở mức 5,81% trong năm 2013. Tương ứng với đó, tỷ trọng thẻ E – Partner trong tổng số lượng thẻ được phát hành tuy có giảm nhưng sự giảm xuống này là khá nhỏ, không đủ để kéo mức tỷ trọng của nó xuống dưới 90%, cụ thể từ mức tỷ trọng 97,14% của năm 2011, con số này chỉ bị kéo nhẹ xuống 96,29% trong năm 2012 và

đến năm 2013 thì vẫn dừng ở mức vơ cùng cao là 94,19%. Tuy nhiên đến năm 2014, do tình hình kinh tế phát triển mạnh và hội nhập cao, tỷ trọng phát hành thẻ tín dụng quốc tế đã tăng cao và chiếm tỷ trọng 8.14% trong tổng lượng phát hành.

2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN

HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.3.1. Thực trạng rủi ro thẻ tín dụng quốc tế

2.3.1.1. Rủi ro trong phát hành thẻ tín dụng quốc tế

Thẻ tín dụng quốc tế ln là đích nhắm của bọn tội phạm trong và ngồi nước vì phạm vi sử dụng rộng rãi, có thể thanh tốn trực tuyến trên Internet khi khơng có

thẻ. Với nhiều thủ đoạn tinh vi hiện nay thì đây là lĩnh vực có nhiều rủi ro cho các

ngân hàng. Trong hoạt động phát hành thời gian qua VietinBank đã chịu tổn thất về vật chất thông qua các loại hình gian lận như sau:

Phát hành thẻ khi chưa thẩm định kỹ khách hàng: Phần lớn công việc phát

hành thẻ tại các chi nhánh được giao cho cán bộ tín dụng, tiếp thị khách hàng, nhận hồ sơ và thẩm định hạn mức tín dụng, sau đó trình ban lãnh đạo phê duyệt. Với sức ép công việc và chỉ tiêu số lượng thẻ được giao nên nhiều cán bộ tín dụng cịn sai sót trong việc xác thực thơng tin khách hàng, dẫn đến mở thẻ tín dụng tín chấp với hạn mức cao trong khi thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng khơng đủ. Thêm vào đó việc theo dõi chủ thẻ không chặt chẽ nên đã xảy ra trường hợp khách hàng lợi dụng, sử dụng thẻ khi đã nghỉ việc hoặc chuyển công tác đi nơi khác.

Khơng giao nhận thẻ đúng qui định: Thẻ được giao cho người thân của chủ thẻ, thẻ gửi qua đường bưu điện không được chủ thẻ ký nhận. Tuy vậy thẻ vẫn được kích hoạt và sử dụng trong khi chủ thẻ không hay biết. Theo qui định, thẻ chỉ được

kích hoạt sau khi nhận được giấy xác nhận đã nhận được thẻ đúng chữ ký của chủ

thẻ, do không làm đúng qui định nên thẻ bị người thân ký nhận thẻ và sử dụng thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ. Chủ thẻ chỉ phát hiện sau khi nhận được sao kê từ ngân hàng phát hành.

Thẻ bị lấy cắp thông tin: Một số khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng khi đi du lịch tại Malaysia, phát hiện các giao dịch lạ sau khi nhận được sao kê. Theo thông báo của các ngân hàng thanh tốn thì giao dịch mua hàng hồn tồn hợp

ngồi. Với nhiều hình thức gian lận, trong thời gian 2011 – 2014 VietinBank đã bị thiệt hại khơng ít về vật chất thể hiện qua số liệu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)