Đặc điểm
Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá
t p
B Sai số
chuẩn Beta
Tuổi -0,037 0,023 -0,487 -1,607 0,064
Thâm niên quản lý -0,130 0,139 -0,133 -0,933 0,355
Bằng cấp 0,021 0,068 0,044 0,313 0,756
Thâm niên làm việc 0,271 0,208 0,389 1,303 0,199
Bằng cấp quản lý 0,036 0,076 0,064 0,466 0,643
constant 5,582 0,80
Tổng kết mơ hình R=0,57; R2=0,33; R2 hiệu chỉnh = 0,31; F=0,95; p=0,469
Nguồn: Tính tốn của tác giả bằng phần mềm SPSS
Mơ hình hồi quy tuyến tính trên xác định mối quan hệ giữa kỹ năng lãnh đạo và các yếu tố ảnh hưởng. Các yếu tố như tuổi, thâm niên quản lý, bằng cấp, thâm niên làm việc, bằng cấp quản lý giải thích được 33% sự thay đổi của kỹ năng lãnh đạo.
Giá trị p của từng yếu tố đều lớn hơn 0,05 cho thấy mối liên quan giữa các yếu tố trên và kỹ năng lãnh đạo khơng có ý nghĩa thống kê.
4.3.2.5. Mối quan hệ giữa kỹ năng quản lý tài chính và các yếu tố ảnh hưởng
Bảng 4.23: Mối quan hệ giữa kỹ năng quản lý tài chính và các yếu tố ảnh hưởng
Đặc điểm Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá t p B Sai số chuẩn Beta Tuổi -0,030 0,032 -0,291 -0,949 0,347
Thâm niên quản lý -0,259 0,194 -0,193 -1,336 0,068
Bằng cấp -0,005 0,095 -0,007 -0,052 0,959
Thâm niên làm việc 0,190 0,289 0,199 0,657 0,514
Bằng cấp quản lý 0,027 0,106 0,036 0,257 0,798
constant 5,682 1,114
Tổng kết mơ hình R=0,58; R2=0,34; R2 hiệu chỉnh = 0,33; F=0,69; p=0,660
Mơ hình hồi quy tuyến tính trên xác định mối quan hệ giữa kỹ năng quản lý tài chính và các yếu tố ảnh hưởng. Các yếu tố như tuổi, thâm niên quản lý, bằng cấp, thâm niên làm việc, bằng cấp quản lý giải thích được 34% sự thay đổi của kỹ năng quản lý tài chính.
Giá trị p của từng yếu tố đều lớn hơn 0,05 cho thấy mối liên quan giữa các yếu tố trên và kỹ năng lãnh đạo khơng có ý nghĩa thống kê.
4.4. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với kết quả chăm sóc người bệnh chăm sóc người bệnh
4.4.1. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ trượt ngã của người bệnh ngã của người bệnh
Bảng 4.24: Mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ trượt ngã của người bệnh
Đặc điểm Hệ số chưa chuẩn hoá
Hệ số đã
chuẩn hoá t p
B Sai số chuẩn Beta
Chuyên môn -0,269 0,064 -0,267 -2,545 0,012 Quản lý nhân sự 0,184 0,103 0,158 1,714 0,085 Tư duy -0,157 0,086 -0,135 -1,78 0,078 Lãnh đạo 0,052 0,036 0,078 1,871 0,066 Tài chính -0,002 0,062 -0,002 -0,036 0,98 constant 0,607 0,235 Tổng kết mơ hình R=0,53; R2=0,28; R2 hiệu chỉnh = 0,2 ; F=2,12; p=0,062
Nguồn: Tính tốn của tác giả bằng phần mềm SPSS
Mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng để tìm hiểu xem nhóm kỹ năng nào trong 5 nhóm kỹ năng có ảnh hưởng nhiều nhất đến tỷ lệ trượt ngã của người bệnh cho thấy rằng các yếu tố cấu thành kỹ năng có tác động khơng nhiều đến tình trạng trượt ngã của người bệnh. Cụ thể như sau:
Về chỉ tiêu đầu ra “tỷ lệ trượt ngã” trên 100 lượt người bệnh nội trú, bảng trên cho thấy rằng kỹ năng “chuyên môn” cao của điều dưỡng trưởng làm giảm tỷ lệ trượt ngã (Beta <0). Kết quả này cho thấy khi muốn hạn chế tình trạng trượt ngã của BN cần thiết phải có các hoạt động nâng cao kỹ năng của điều dưỡng trưởng, đăc biệt là nhóm chỉ tiêu kỹ năng “chun mơn’.
Với Hệ số Beta chuẩn hoá là tương đối thấp (từ 0,064 đến 0,103) ở 5 các yếu tố cấu thành kỹ năng cho thấy mức đóng góp vào kết quả trượt ngã của các yếu tố cấu thành kỹ năng này là khơng cao. Bên cạnh đó, việc giá trị p >0,05 cho thấy sự khác biệt về các kỹ năng “quản lý nhân sự”, “tư duy”, “lãnh đạo”, và “tài chính” cũng khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ trượt ngã tại các BV.
Các nhóm yếu tố cấu thành của năng lực quản lý giải thích được 28% sự thay đổi tỷ lệ trượt ngã của người bệnh
Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Ten Haaf (2007) khi cho thấy có mối tương quan nghịch giữa năng lực của điều dưỡng trưởng, khả năng tư duy của điều dưỡng trưởng và số sự cố trượt ngã của bệnh nhân.
4.4.2. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ loét tỳ đè
Bảng 4.25: Mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ loét tỳ đè của bệnh nhân Đặc điểm Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá t p B Sai số chuẩn Beta Chuyên môn -0,053 0,015 -0,216 -3,451 0,001 Quản lý nhân sự -0,047 0,026 -0,182 -2,134 0,035 Tư duy -0,035 0,019 -0,122 -1,612 0,121 Lãnh đạo 0,023 0,013 0,073 1,487 0,123 Tài chính -0,025 0,016 -0,061 -0,742 0,441 constant 0,335 0,056 Tổng kết mơ hình R=0,58; R2=0,34; R2 hiệu chỉnh = 0,3; F=2,72; p=0,019
Nguồn: Tính tốn của tác giả bằng phần mềm SPSS
Khác với mô hình liên hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ loét tỳ đè cho thấy một sự liên hệ chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành kỹ năng với tỷ lệ này. Mơ hình này có thể được sử dụng để dự đoán bởi giá trị F cao và p=0,019 (p<0,05). Cụ thể:
Về chỉ tiêu đầu ra “tỷ lệ loét tỳ đè” trên 100 lượt người bệnh nội trú, bảng trên cho thấy rằng kỹ năng cao của điều dưỡng trưởng làm giảm tỷ lệ loét tỳ đè (hệ số beta âm ở tất cả các nhóm chỉ tiêu kỹ năng). Kết quả này cho thấy nâng cao kỹ năng của
điều dưỡng trưởng là quan trọng để giảm thiểu tình trạng loét tỳ đè của người bệnh. Hai nhóm chỉ tiêu kỹ năng “chun mơn’ và “quản lý nhân sự” có vai trị quan trọng trong mơ hình.
Chun mơn: Hệ số beta hiệu chỉnh là -0,216 cho biết khi chỉ tiêu về chuyên môn được đánh giá càng cao và các yếu tố khác khơng đổi, số người bệnh bị lt tì đè sẽ càng giảm, chỉ tiêu có mối quan hệ đến biến phụ thuộc (do giá trị p = 0.001).
Nhân sự: Hệ số beta chuẩn hoá là -0.182 cho biết khi chỉ tiêu về nhân sự được đánh giá càng cao và các yếu tố khác không đổi, số người bệnh bị loét tì đè sẽ càng giảm, chỉ tiêu có mối quan hệ đến biến phụ thuộc (do giá trị Sig = 0,035).
Các nhóm khác (tư duy, lãnh đạo, tài chính) do giá trị Sig. cao nên có thể coi như khơng có nhiều ý nghĩa trong mơ hình.
Các nhóm yếu tố cấu thành của năng lực quản lý giải thích được 34% sự thay đổi tỷ lệ loét tỳ đè của người bệnh.
4.4.3. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với lỗi dùng thuốc
Bảng 4.26: Mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ lỗi dùng thuốc
Đặc điểm Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá t p B Sai số chuẩn Beta Chuyên môn -0,132 0,058 -0,153 -2,332 0,021 Quản lý nhân sự 0,144 0,094 0,139 0,940 0,124 Tư duy -0,111 0,073 -0,115 -1,530 0,127 Lãnh đạo -0,83 0,034 -0,94 -2,144 0,029 Tài chính -0,09 0,056 -0,062 -0,338 0,735 Constant 0,383 0,225 Tổng kết mơ hình R=0,67; R2=0,45; R2hiệu chỉnh= 0,4; F=1,980; p=0,080
Nguồn: Tính tốn của tác giả bằng phần mềm SPSS
Mơ hình được thiết dựng nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các cấu phần của kỹ năng quản lý của ĐDTK đến tỷ lệ lỗi dùng thuốc trên 100 lượt BN nội trú. Mặc dù, qua phần tổng kết ở trên, có thể thấy mơ hình này khơng phải là mơ hình q mạnh, song nó cũng chỉ ra rằng có hai yếu tố cấu thành kỹ năng quản lý của ĐDTK có
liên quan đến tỷ lệ lỗi dùng thuốc. Cụ thể:
-Các nhóm chỉ tiêu kỹ năng “Chun mơn” và “Lãnh đạo” có ảnh hưởng tích cực đến việc tránh các lỗi dùng thuốc trong bệnh viện. Các điều dưỡng trưởng có kỹ năng chuyên môn và khả năng lãnh đạo cao giúp giảm thiểu lỗi nghiêm trọng này.
-Hệ số beta là -0.132 cho biết khi chỉ tiêu về chuyên môn được đánh giá càng cao và các yếu tố khác không đổi, khả năng ca bị nhầm thuốc sẽ càng giảm, chỉ tiêu có mối quan hệ đến biến phụ thuộc (do giá trị p = 0.021).
-Lãnh đạo: hệ số beta là -0,83 cho biết khi chỉ tiêu về lãnh đạo dược đánh giá càng cao và các yếu tố khác không đổi, khả năng ca bị nhầm thuốc sẽ càng giảm, chỉ tiêu có mối quan hệ đến biến phụ thuộc (p = 0,029).
Các nhóm khác (nhân lực, tư duy, tài chính) do giá trị Sig. cao nên có thể coi như khơng có nhiều ý nghĩa trong mơ hình.
Các nhóm yếu tố cấu thành của năng lực quản lý giải thích được 45% sự thay đổi của tỷ lệ lỗi dùng thuốc.
Kết quả này có sư khác biệt với kết quả nghiên cứu của Ten Haaf (2007) khi khơng có sự khác biệt giữa năng lực của điều dưỡng trưởng khoa và tỷ lệ lỗi dùng thuốc. Sự khác biệt này có thể được giải thích do quy trình quản lý, sử dụng thuốc của các đơn vị nghiên cứu khác nhau, quy trình quản lý, sử dụng càng chặt chẽ thì lỗi sử dụng thuốc càng giảm và ngược lại.
4.4.4. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ hài lòng của người bệnh lòng của người bệnh
Bảng 4.27: Mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ hài lòng của người bệnh
Đặc điểm Hệ số chưa chuẩn hoá
Hệ số đã
chuẩn hoá t p
B Sai số chuẩn Beta
Chuyên môn 0,525 0,436 0,087 1,764 0,147 Quản lý nhân sự -0,472 0,584 -0,064 -0,716 0,435 Tư duy 0,227 0,436 0,039 0,411 0,672 Lãnh đạo -0,514 0,289 -0,076 -1,613 0,4 Tài chính 0,218 0,461 0,034 0,530 0,596 Constant 73,347 1,618 Tổng kết mơ hình R=0,6; R2=0,36; R2 hiệu chỉnh= 0,03; F=1,979; p=0,430
Nguồn: Tính tốn của tác giả bằng phần mềm SPSS
Tất cả 5 nhóm năng lực của điều dưỡng trưởng đều không thực sự ảnh hưởng đến tỷ lệ hài lòng chung của người bệnh. Điều này cho thấy rằng tỷ lệ hài lòng người bệnh là một chỉ số đầu ra quan trọng của chăm sóc và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố chứ không chỉ là hoạt động của điều dưỡng trưởng. Đây là điều cần được kiểm chứng thêm trong các nghiên cứu tiếp theo. Có một điều chưa thể khẳng định, song sẽ cần lưu tâm khi thực hiện các nghiên cứu sau đây là chỉ số “hài lịng" khơng chỉ chịu tác động bởi chất lượng chăm sóc y tế mà cịn bởi các yếu tố khác như: tình hình bệnh tật (đặc biệt là các bệnh về tâm thần, ung thư), và các đối tượng người bệnh đặc thù như trẻ em.
Việc giá trị “p” của hai biến này đều lớn hơn 0,05 cho thấy các nhóm chỉ tiêu về năng lực của điều dưỡng trưởng khơng thực sự có ý nghĩa trong mơ hình phân tích. Dù vậy, việc hệ số beta dương đối với các nhóm năng lực “chuyên mơn”, “tư duy” cho thấy nếu điều dưỡng trưởng có năng lực chun mơn và tư duy cao thì tỷ lệ hài lịng sẽ có các biến thiên thuận chiều.
Kết quả nghiên cứu này có sự khác biệt với kết quả nghiên cứu của Ten Haaf (2007) khi nghiên cứu chỉ ra có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa năng lực của điều dưỡng trưởng khoa về mặt con người, tư duy, quản lý tài chính và tỷ lệ hài lòng của bệnh nhân. Sự khác biệt này có thể giải thích do mức độ đánh giá hài lịng trong 2 nghiên cứu có sự khác biệt, trong khi nghiên cứu của Ten Haaf chỉ đánh giá tỷ lệ hài lòng của bệnh nhân qua quá trình kiểm sốt được cơn đau thì nghiên cứu này đánh giá hài lịng chung về tồn bộ q trình chăm sóc.
4.4.5. Đánh giá chung về mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với kết quả chăm sóc người bệnh kết quả chăm sóc người bệnh
Thông qua việc đánh giá về tỷ lệ hài lòng hay kỹ năng của điều dưỡng trưởng khoa qua các nhóm kỹ năng của họ, việc đánh giá này được chính bản thân các điều dưỡng trưởng khoa và điều dưỡng viên đánh giá, sau đó phân tích dựa vào kết quả chăm sóc người bệnh. Dựa vào việc phân tích và điều tra của 7 bệnh viện lớn tại Hà Nội cùng với các thang đo về các nhóm kỹ năng, ta được một số kết luận như sau:
Mối quan hệ của nhóm kỹ năng chun mơn của điều dưỡng trưởng khoa với
kết quả chăm sóc người bệnh
Thơng qua kết quả phân tích cho thấy, tiêu chí về chun mơn của người quản lý ln có ảnh hưởng mạnh nhất đối với kết quả chăm sóc người bệnh, cụ thể nếu chỉ
tiêu nhóm chun mơn của điều dưỡng trưởng khoa tăng lên (hay có điểm đánh giá tăng lên) thì việc người bệnh bị ngã, dùng nhầm thuốc hay bị loét tỳ đè đều có khả năng giảm đi.
Tuy cần chú ý đến thái độ phục vụ hay sự chủ quan của điều dưỡng trưởng khoa, bởi còn một yếu tố ảnh hưởng ngược chiều mà kết quả nghiên cứu cho thấy, khi nhóm chỉ tiêu về chun mơn của điều dưỡng trưởng khoa được đánh giá càng cao, hay tốt hơn thì khả năng người bệnh hài lịng lại có xu hướng giảm đi, mặc dù mối quan hệ này khơng có ý nghĩa thống kê nhưng có thể lý giải một phần là do sự chủ quan về mặt tâm lý của người điều dưỡng và việc đo lường sự hài long của người bệnh đặc thù như: tâm thần, ung thư hay trẻ em.
Vậy nên các điều dưỡng trưởng khoa cần đặc biệt chú ý, ngoại trừ việc nâng cao trình độ về các yếu tố trong nhóm chun mơn cho bản thân và các điều dưỡng viên, để việc chăm sóc người bệnh tốt nhất và hiệu quả nhất, các điều dưỡng trưởng khoa cũng như việc quản lý các điều dưỡng viên mà họ quản lý cần chú ý đến thái độ phục vụ và chăm sóc người bệnh, đồng thời chú ý đến cả việc người bệnh có tiếp xúc dễ dàng với các kỹ thuật hiện đại và mời của bệnh viện hay khơng.
Mối quan hệ của nhóm tiêu chí về quản lý nhân sự với kết quả chăm sóc người bệnh
Nhóm tiêu chí về nhân sự của kỹ năng quản lý về điều dưỡng trưởng khoa được đánh giá thông qua các tiêu chí về kỹ năng quản lý, tuyển dụng nhân sự (các điều dưỡng viên), xây dựng các chiến lược đội nhóm cùng phát triển hay duy trì được tính kỹ luật cho nhân viên. Ngồi ra cịn thể hiện ở việc truyền thông hiệu quả hay không và việc điều hành nhóm do điều dưỡng trưởng khoa quản lý. Nhóm tiêu chí này về mặt lý thuyết ln đóng góp rất nhiều vào tỷ lệ hài lịng của người bệnh hay giảm nhầm thuốc, giảm ngã. Tuy nhiên, trên thực tế số liệu của nghiên cứu này nó lại khơng hẳn phát huy hiệu quả.
Đối mặt với việc nâng cao các kỹ năng quản lý, xây dựng các kĩ năng quản lý nhân sự về cá nhân và con người giúp đội nhóm cùng phát triển thì các điều dưỡng trưởng khoa cũng như các bệnh viên cần chú ý thưởng xuyên mở các lớp tập huấn thực tế, đào tạo nâng cao tay nghề và các kỹ năng quản lý cho các điều dưỡng trưởng khoa, do trình độ chun mơn của các điều dưỡng theo thống kê đa phần còn thấp, ở mức trung cấp và cao đẳng còn nhiều. Bởi các tiêu chí về quản lý nhân sự cá nhân đóng góp vào sự thành cơng cho việc chăm sóc người bệnh cũng có ảnh hưởng khá lớn.
Đặc biệt bên cạnh việc phát triển các kỹ năng nhân sự của điều dưỡng trưởng khoa, các điều dưỡng trưởng khoa cần chú ý đến việc sắp xếp hợp lý giữa học tập, đào tạo và phát triển với việc chăm sóc người bệnh, cụ thể như từ kết quả phân tích ở