Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 68 - 69)

Nhóm yếu tố cấu thành Hệ số Cronbach's Alpha

Năng lực mong đợi Năng lực hiện tại

Kỹ năng chuyên môn 0.881 0,854

Kỹ năng quản lý nhân sự 0.932 0,826

Kỹ năng tư duy 0.931 0,786

Kỹ năng lãnh đạo 0.958 0,955

Kỹ năng quản lý tài chính 0.890 0,728

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Kết quả cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (> 0.7). Hệ số Cronbach’s Alpha tương ứng của từng chỉ tiêu theo bảng 17 (đều lớn hơn 0.6) cho thấy việc chia nhóm các năng lực trong bộ cơng cụ là phù hợp, các biến trong từng nhóm có độ ổn định nội tại cao, qua đó chỉ ra rằng bộ cơng cụ này đạt yêu cầu về độ tin cậy và khơng có biến nào cần phải loại bỏ khỏi mơ hình định lượng. Theo tiêu chuẩn của Nunnally & Burnstein (1994), thì thang đo được coi là đáng tin cậy. Tuy vậy việc giá trị Cronback’s alpha lớn hơn 0,95 ở nhóm biến khả năng “lãnh đạo” có thể do xuất hiện biến thừa trong thang đo, ta có thể loại bỏ biến. Tuy vậy, trên thực tế tác giả không bỏ các nội dung bởi không quá cần thiết và giá trị chênh so với mức 0,95 là không nhiều.

Phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis – PCA) là một trong các phương pháp phân tích dữ liệu nhiều biến đơn giản nhất. Dữ liệu có số chiều

lớn, phân tích thành phần chính giúp làm giảm số chiều của dữ liệu, sao cho vẫn giữ lại được độ biến thiên của dữ liệu lớn nhất có thể.

Kết quả phân tích thành phần chính (PCA)

Đối với nhóm chỉ tiêu kỹ năng chun mơn điều dưỡng trưởng khoa

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)