4.4. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với kết quả chăm
4.4.1. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ trượt ngã
ngã của người bệnh
Bảng 4.24: Mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ trượt ngã của người bệnh
Đặc điểm Hệ số chưa chuẩn hoá
Hệ số đã
chuẩn hoá t p
B Sai số chuẩn Beta
Chuyên môn -0,269 0,064 -0,267 -2,545 0,012 Quản lý nhân sự 0,184 0,103 0,158 1,714 0,085 Tư duy -0,157 0,086 -0,135 -1,78 0,078 Lãnh đạo 0,052 0,036 0,078 1,871 0,066 Tài chính -0,002 0,062 -0,002 -0,036 0,98 constant 0,607 0,235 Tổng kết mơ hình R=0,53; R2=0,28; R2 hiệu chỉnh = 0,2 ; F=2,12; p=0,062
Nguồn: Tính tốn của tác giả bằng phần mềm SPSS
Mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng để tìm hiểu xem nhóm kỹ năng nào trong 5 nhóm kỹ năng có ảnh hưởng nhiều nhất đến tỷ lệ trượt ngã của người bệnh cho thấy rằng các yếu tố cấu thành kỹ năng có tác động khơng nhiều đến tình trạng trượt ngã của người bệnh. Cụ thể như sau:
Về chỉ tiêu đầu ra “tỷ lệ trượt ngã” trên 100 lượt người bệnh nội trú, bảng trên cho thấy rằng kỹ năng “chuyên môn” cao của điều dưỡng trưởng làm giảm tỷ lệ trượt ngã (Beta <0). Kết quả này cho thấy khi muốn hạn chế tình trạng trượt ngã của BN cần thiết phải có các hoạt động nâng cao kỹ năng của điều dưỡng trưởng, đăc biệt là nhóm chỉ tiêu kỹ năng “chuyên mơn’.
Với Hệ số Beta chuẩn hố là tương đối thấp (từ 0,064 đến 0,103) ở 5 các yếu tố cấu thành kỹ năng cho thấy mức đóng góp vào kết quả trượt ngã của các yếu tố cấu thành kỹ năng này là khơng cao. Bên cạnh đó, việc giá trị p >0,05 cho thấy sự khác biệt về các kỹ năng “quản lý nhân sự”, “tư duy”, “lãnh đạo”, và “tài chính” cũng không ảnh hưởng đến tỷ lệ trượt ngã tại các BV.
Các nhóm yếu tố cấu thành của năng lực quản lý giải thích được 28% sự thay đổi tỷ lệ trượt ngã của người bệnh
Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Ten Haaf (2007) khi cho thấy có mối tương quan nghịch giữa năng lực của điều dưỡng trưởng, khả năng tư duy của điều dưỡng trưởng và số sự cố trượt ngã của bệnh nhân.