4.4. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với kết quả chăm
4.4.4. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ hài lòng
lòng của người bệnh
Bảng 4.27: Mối quan hệ giữa năng lực quản lý của ĐDTK với tỷ lệ hài lòng của người bệnh
Đặc điểm Hệ số chưa chuẩn hoá
Hệ số đã
chuẩn hoá t p
B Sai số chuẩn Beta
Chuyên môn 0,525 0,436 0,087 1,764 0,147 Quản lý nhân sự -0,472 0,584 -0,064 -0,716 0,435 Tư duy 0,227 0,436 0,039 0,411 0,672 Lãnh đạo -0,514 0,289 -0,076 -1,613 0,4 Tài chính 0,218 0,461 0,034 0,530 0,596 Constant 73,347 1,618 Tổng kết mơ hình R=0,6; R2=0,36; R2 hiệu chỉnh= 0,03; F=1,979; p=0,430
Nguồn: Tính tốn của tác giả bằng phần mềm SPSS
Tất cả 5 nhóm năng lực của điều dưỡng trưởng đều khơng thực sự ảnh hưởng đến tỷ lệ hài lòng chung của người bệnh. Điều này cho thấy rằng tỷ lệ hài lòng người bệnh là một chỉ số đầu ra quan trọng của chăm sóc và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố chứ không chỉ là hoạt động của điều dưỡng trưởng. Đây là điều cần được kiểm chứng thêm trong các nghiên cứu tiếp theo. Có một điều chưa thể khẳng định, song sẽ cần lưu tâm khi thực hiện các nghiên cứu sau đây là chỉ số “hài lịng" khơng chỉ chịu tác động bởi chất lượng chăm sóc y tế mà cịn bởi các yếu tố khác như: tình hình bệnh tật (đặc biệt là các bệnh về tâm thần, ung thư), và các đối tượng người bệnh đặc thù như trẻ em.
Việc giá trị “p” của hai biến này đều lớn hơn 0,05 cho thấy các nhóm chỉ tiêu về năng lực của điều dưỡng trưởng khơng thực sự có ý nghĩa trong mơ hình phân tích. Dù vậy, việc hệ số beta dương đối với các nhóm năng lực “chun mơn”, “tư duy” cho thấy nếu điều dưỡng trưởng có năng lực chuyên mơn và tư duy cao thì tỷ lệ hài lịng sẽ có các biến thiên thuận chiều.
Kết quả nghiên cứu này có sự khác biệt với kết quả nghiên cứu của Ten Haaf (2007) khi nghiên cứu chỉ ra có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa năng lực của điều dưỡng trưởng khoa về mặt con người, tư duy, quản lý tài chính và tỷ lệ hài lịng của bệnh nhân. Sự khác biệt này có thể giải thích do mức độ đánh giá hài lịng trong 2 nghiên cứu có sự khác biệt, trong khi nghiên cứu của Ten Haaf chỉ đánh giá tỷ lệ hài lịng của bệnh nhân qua q trình kiểm sốt được cơn đau thì nghiên cứu này đánh giá hài lịng chung về tồn bộ q trình chăm sóc.