KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH VÀ ĐỘI NGŨ CễNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH Ở NAM ĐỊNH

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính cấp tỉnh ở Nam Định hiện nay (Trang 53 - 58)

- Đào tạo tập trung: Từng bước đưa dần cụng chức về đào tạo tập trung

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH VÀ ĐỘI NGŨ CễNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH Ở NAM ĐỊNH

2.1.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội tỉnh Nam Định

Nằm giữa trung tâm đồng bằng sông Hồng, cách Thủ đô Hà Nội hơn 80 km, Nam Định là mảnh đất văn hiến, gắn liền với sự ra đời và phát triển của vơng triều Trần. Nam Định có diện tích 1.676 km2, có một Thành phố loại II và 9 huyện trong đó có 20 phờng, 15 thị trấn, 195 xã. Địa hình Nam Định gồm cả đồng bằng, núi và biển. Phía Đơng và Đơng nam giáp biển Đơng, là tỉnh có đờng biên giới quốc gia trên biển và chỉ cách Thủ đơ Hà Nội 90km về phía Nam. Hệ thống giao thơng đờng thuỷ và đờng bộ khá tốt. Có 45km đ- ờng sắt xuyên Việt, có quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 21 chạy qua. Có 72km tiếp xúc với biển. Có cảng biển hàng hố và đờng sông. Quốc lộ 10 đợc xây dựng tạo thành tuyến giao thông huyết mạch lối liền các tỉnh miền duyên hải với vùng tam giác phát triển kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cùng các trung tâm kinh tế trọng điểm vùng Đông Bắc tổ quốc tạo thành cửa mở quan trọng cho hội nhập và phát triển của tỉnh [13, tr.3].

Nam Định hình thành rõ nét ba vùng kinh tế: vùng kinh tế đồng bằng gồm các huyện Vụ Bản, ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trờng - đây là vùng có nhiều khả năng

thâm canh phát triển công nghiệp dệt, chế biến, công nghiệp chế biến, cơng nghiệp cơ khí và các ngành nghề truyền thống; vùng kinh tế ven biển gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hng với bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu có nhiều khả năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển; vùng trung tâm công nghiệp, dịch vụ là Thành phố Nam Định có các ngành cơng nghiệp dệt may, cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp chế biến các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng các ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu. Các sản phẩm công nghiệp của Nam Định ngày càng phong phú, có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng nh sản phẩm của Công ty may sơng Hồng, Cơng ty sinh hố Nam Định, nhà máy cơ khí đúc Trờng Thành, một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu có tốc độ tăng trởng khá nh may mặc tăng 22,6%, thịt đông lạnh tăng 6,9%, hàng thủ công mỹ nghệ tăng 8,1%. Giá trị hàng xuất khẩu tăng bình quân 3 năm ớc đạt 30,2% (chỉ tiêu là 10%/năm [13, tr.5].

Trong nhiệm kỳ qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh đã đạt đợc những kết quả đáng phấn khởi. Tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân 11,5% (kế hoạch là GDP tăng 11- 12%/năm), GDP bình quân đầu ngời năm 2010 đạt 14,5 triệu đồng/năm (kế hoạch là 11-12 triệu đồng/ năm). Cơ cấu ngành kinh tế nông - lâm - thuỷ sản 29,5%; công nghiệp, xây dựng: 36,5%; dịch vụ: 34% [13, tr.17].

Hiện Nam Định có 12 khu cơng nghiệp và 20 cụm cơng nghiệp điển hình nh Hồ Xá, An Xá, Mỹ Trung (Thành phố Nam Định), Thành An, Bảo Minh (Vụ Bản), Hồng Tiến (ý Yên), khu kinh tế Ninh Cơ (Xuân Trờng)... Đến cuối năm 2009 có 110 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng vốn đăng ký 143 triệu USD và 11.065 tỷ đồng, trong đó có 86 dự án đi vào sản xuất kinh doanh, thu hút 19.000 lao động, nâng tổng lao động trong khu công nghiệp đạt khoảng 180.200 lao động, trong đó có 10.000 lao động nơng nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh, chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Công nghiệp địa phơng nhất là khu vực dân doanh và các làng nghề phát triển đồng đều, năng động và đa dạng chiếm 74% tổng giá trị sản xuất. Xuất hiện nhiều hộ nông dân đạt giá trị thu nhập hàng tỷ đồng. Giá trị các sản phẩm nông, lâm thuỷ sản đặc biệt là lơng thực, nuôi trồng thuỷ sản đều tăng theo từng năm [13, tr.3].

Điều đáng tự hào nhất ở Nam Định đó là truyền thống học hành khoa cử, là một trong những địa phơng đi đầu cả nớc trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế. Trên địa bàn hiện có gần 20 trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, gần 100 trờng từ mẫu giáo đến trung học phổ thông. Nam Định cũng là tỉnh phổ cập trung học cơ sở đầu tiên của cả nớc. Chất lợng giáo dục tiếp tục đợc khẳng định, kết quả thi học sinh giỏi quốc gia, thi đỗ Đại học, thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm học 2008-2009-2010 đứng

thứ nhất toàn quốc. Trong Top 100 trường THPT tốt nhất Việt Nam năm 2009, Nam Định cú tới 5 trường. Truyền thống khuyến học, khuyến tài phát triển rộng khắp thành phong trào quần chúng rộng lớn, trong mỗi dòng họ đều lập các Quỹ khuyến học. 100% các trạm y tế có bác sĩ. Nam Định đã có hàng nghìn hộ gia đình văn hố, hàng nghìn cơ quan, bệnh viên, trờng học đạt chuẩn văn hoá. Hầu hết các làng, xã nơng thơn đều có Nhà văn hố là nơi sinh hoạt tinh thần cho nhân dân.

Tuy nhiên, Nam Định hiện đối mặt với rất nhiều khó khăn. Kinh tế ngành có sự chuyển dịch, đợc sắp xếp cơ cấu lại, nhng nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn, giá trị thu nhập trồng trọt vẫn là chính, chăn ni và dịch vụ chiếm 41,8%; nuôi trông thuỷ sản năng xuất cha cao, đánh bắt xa bờ hiệu quả thấp, tiềm năng kinh tế biển còn lớn nhng cha khai thác đợc nhiều. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ cịn thấp, ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao ít, chủ yếu vẫn là gia công, lắp ráp. Tốc độ phát triển các ngành dịch vụ tuy có tăng nhng cha đạt chỉ tiêu đề ra, chất lợng hoạt động dịch vụ cịn thấp. Xuất, nhập khẩu có tăng nhng quy mơ nhỏ, phân tán, chủ yếu là hàng thu gom, nguyên liệu thô. Các dịch vụ giới thiệu việc làm, tài chính, tiền tệ, bảo hiểm… cha phát triển. Kết cấu hạ tầng đã đợc đầu t nhng so với yêu cầu phát triển còn nhiều vấn đề đặt ra. Sản xuất tại các doanh nghiệp thuộc ngành cơ khí đóng tàu, dệt may gặp nhiều khó khăn. Một số doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm ngừng hoạt động hoặc sản xuất cầm chừng phải cắt giảm

lao động, tạm ngừng hoạt động. Tiến độ giải ngân của các dự án lớn, dự án đầu t nớc ngoài vào địa bàn cịn chậm. Cơng tác giải phóng mặt bằng cịn nhiều khó khăn, vớng mắt, tệ nạn xã hội, nhất là ma tuý vẫn diễn biến phức tạp [13, tr.3]. Đời sống của một bộ phận nhân dân gặp khó khăn. Dân số Nam Định xấp xỉ 2 triệu ngời, trong đó khoảng 1,6 triệu ng- ời sống ở nơng thơn, số cịn lại sống ở thành thị. Mật độ dân số là 1.196 ngời/km2, cao hơn nhiều so với mật độ trung bình cả nớc. Việc phân bố dân c không đều giữa khu vực Thành phố Nam Định và các huyện, hiện gây ra nhiều áp lực về vấn đề môi trờng, lao động, việc làm, tệ nạn xã hội…

Sáu tháng đầu năm 2010, tình hình thời tiết cùng với suy giảm kinh tế đã ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất, đời sống nhân dân và tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Tỉnh đã chỉ đạo vận dụng linh hoạt các chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc nhằm kích cầu, ngăn chặn suy giảm kinh tế, thực hiện các chính sách an sinh xã hội, nên tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn ổn định, tốc độ phát triển chậm, nhng vẫn tăng trởng so với cùng kỳ. Nam Định đang quyết tâm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng- an ninh đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020, chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện, tiến hành triển khai việc không tổ chức HĐND ở 9 huyện và 20 phờng. Theo đó dần thay đổi diện mạo của một tỉnh đang có nguy cơ “già” do tốc độ phát triển có nguy cơ tụt hậu. Tổ chức VCCI đánh giá trong bảng tổng sắp chỉ số cạnh tranh năm 2008,

Nam Định đứng thứ 42/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung - ơng [61 ,tr.21].

Tất cả các chủ trơng, chính sách đó thành hay bại, địi hỏi tồn hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và mọi ngời dân phải đồng lòng, dốc sức, nỗ lực phấn đấu, đặc biệt trong đó có vai trị quyết định của đội ngũ cán bộ, cơng chức chính quyền tỉnh. Việc chăm lo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp trong tỉnh là yêu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài để phát triển.

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính cấp tỉnh ở Nam Định hiện nay (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w