- Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và chớnh sỏch của Nhà nước về cỏn bộ và cụng tỏc đào tạo,
3.2.3. Khụng ngừng nõng cao chất lượng của đội ngũ giảng viờn
Đội ngũ giảng viờn đúng vai trong quyết định đối với chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cụng chức hành chớnh cấp tỉnh. Tại Nam Định, nếu khụng cú
đội ngũ giảng viờn giỏi thỡ khụng thể đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ cụng chức hành chớnh núi chung, trong đú cú cụng chức hành chớnh cấp tỉnh cú đủ năng lực, thực hiện cải cỏch nền hành chớnh, nhằm đạt mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương.
Để thật sự cú đội ngũ giảng viờn giỏi, phải khụng ngừng nõng cao năng lực giảng dạy của giảng viờn. Năng lực giảng dạy bao gồm hai yếu tố: năng lực lý luận và năng lực thực tiễn.
Năng lực lý luận là vấn đề cú tớnh hai mặt, đú là tớnh Đảng và tớnh khoa học. Núi cỏch khỏc, đú là lập trường chớnh trị và trỡnh độ chuyờn mụn.
Tớnh Đảng (hay lập trường chớnh trị) phải được đặt lờn hàng đầu, đõy là một điều kiện cần của một giảng viờn trường chớnh trị. Bởi vỡ đối tượng mà cỏc giảng viờn truyền đạt kiến thức, phần lớn là đảng viờn, nội dung truyền đạt gắn liền với quan điểm, đường lối của Đảng; chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước. Chớnh vỡ vậy đội ngũ giảng viờn phải cú lập trường vững vàng, giải quyết vấn đề phải đứng trờn quan điểm của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước để trỡnh bày. Để làm được điều đú, đội ngũ giảng viờn phải là đảng viờn và ớt nhất cú trỡnh độ trung cấp lý luận chớnh trị, chỉ như vậy người giảng viờn mới cú điều kiện tiếp thu những quan điểm đổi mới của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước. Do đú đội ngũ giảng viờn phải thường xuyờn bồi dưỡng những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước, những kiến thức mới của thời đại.
Tớnh khoa học (tớnh chuyờn mụn) của đội ngũ giảng viờn cần phải cú, chớnh là điều kiện đủ để thực hiện cụng tỏc giảng dạy. Để nõng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viờn tại Trường Chớnh trị tỉnh Nam Định, đũi hỏi mỗi giảng viờn phải cú học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp nghề nghiệp giảng dạy. Nếu khụng người giảng viờn sẽ khụng nắm được vấn đề một cỏch
hệ thống, sẽ lỳng tỳng, khụng giải thớch được khi học viờn đặt cõu hỏi. Ngược lại nếu người giảng viờn chỉ biết phần chuyờn mụn của mỡnh mà nhụng biết phần chuyờn mụn khỏc, thỡ làm cho năng lực hạn chế, khụng đỏp ứng được yờu cầu của người học, vỡ cỏc phần cú mối liờn hệ hữu cơ, tỏc động qua lại với nhau và để trỏnh trường hợp “dẫm chõn lờn nhau” vừa mất thời gian, vừa mất hứng thỳ cho học viờn. Nờn sự kết hợp giữa tớnh Đảng và tớnh khoa học là một đũi hũi tất yếu, để nõng cao chất lượng của đội ngũ giảng viờn tại Trường Chớnh trị tỉnh Nam định.
Năng lực thực tiễn: đú là vốn sống và kinh nghiệm thực tiễn nhất định của người giảng viờn.
Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng đó qua thực tiễn, cú kinh nghiệm, vỡ thế đũi hỏi tớnh thực tiễn trong mỗi mỗi mụn học, trong từng bài học rất cao. Mục đớch của người học là nắm bắt những kiến thức để ỏp dụng xử lý cỏc tỡnh huống xảy ra trong quỏ trỡnh thi hành cụng vụ. Do đú cũng đũi hỏi giảng viờn phải cú kiến thức thực tiễn và sự trải nghiệm để trao đổi cựng với học viờn.
Để nõng cao năng lực thực tiễn trong đào tạo, bồi dưỡng cụng chức hnàh chớnh đũi hỏi đội ngũ giảng viờn:
Một là, nghiên cứu thực tế là một trong những con đờng
cơ bản, chủ yếu để trang bị vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn cho đội ngũ giảng viên. Việc nghiên cứu thực tế là một quá trình rất sinh động, bổ ích và lý thú. Qua nghiên cứu thực tế mới thấy đợc sự vận động của xã hội diễn ra mn hình mn vẻ, đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực… đan xen lẫn nhau. Đi nghiên cứu thực tế ở cơ sở là nhiệm vụ thờng xuyên của Trờng Chính trị tỉnh, thành phố nhằm gắn liền lý luận với thực tiễn đồng thời qua đây tạo dựng mối quan hệ bền chặt giữa nhà trờng và cơ sở. Tuy nhiên để hoạt động
này mang ý nghĩa thiết thực thì kế hoạch thực tế phải đợc chuẩn bị chu đáo nh: thời gian, địa điểm thực tế, số xã ph- ờng, thị trấn, cơ quan sẽ đi; nội dung nghiên cứu tìm hiểu; nắm bắt các số liệu; viết báo cáo thu hoạch; so sánh đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn. Đây là cơng việc khó khăn, vất vả nhng cũng rất thú vị, bởi lẽ về cơ sở người giảng viờn mới nắm bắt đợc những điều trong sách vở cha có điều kiện bổ sung, trình bày.
Hai là, vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn cịn đợc thể hiện
qua cơng tác giảng dạy của ngời giảng viên. Chính thơng qua hoạt động này, ngời giảng viên tích luỹ đợc kinh nghiệm và sự trải nghiệm trong cuộc sống và thực tiễn. Qua mỗi bài giảng, giảng viên phải tự đúc kết, tự rút ra các vấn đề cần phải hoàn thiện, bổ sung để bài giảng đạt chất lợng cao hơn. Trải qua một quá trình nh vậy, ngời giảng viên sẽ phát triển về năng lực t duy, năng lực nhận thức. Nhờ đó có những nhận thức sâu sắc hơn về nội dung giảng dạy, làm phong phú hiểu biết của mình để nâng cao chất lợng giảng dạy.
Ba là, xây dựng cơ chế, chính sách cử giảng viên đi thực tế dài hạn ở các sở, ban, ngành, ở cơ sở; phạm vi nghiên cứu cứu thực tế khơng chỉ giới hạn ở trong nớc mà cịn ở nớc ngồi. Có nh vậy giảng viên mới đợc tiếp xúc, nghiên cứu một cách cụ thể, sâu sắc về hoạt động của nền kinh tế thị tr- ờng, về nền hành chính hiện đại, về cơng nghệ và kỹ năng quản lý mới…Nếu khơng tất cả những gì họ truyền đạt cho học viên chỉ là những cái mà họ nghiên cứu trong giáo trình, trong tài liệu, sách báo mà thôi.
Bốn là, năng lực thực tiễn còn thể hiện ở khả năng cập
nhật kiến thức qua các hội thảo, hội nghị chuyên đề, đúc kết, trao đổi, học tập kinh nghiệm về công tác giảng dạy cho giảng viên do Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức. Đây là những hoạt động mang nhiều ý nghĩa thiết thực, bổ ích vì nó có tác động sâu sắc và mạnh mẽ đến tầm nhìn, t tởng nhận thức của giảng viên qua trao đổi, đối thoại trực tiếp và kinh nghiệm về công tác nghiên cứu, học tập, giảng dạy của đội ngũ giảng viên; góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy.
Đội ngũ giảng viờn bao giờ cũng đúng vai trũ quyết định chất lượng cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng. Giảng viờn giỏi về chuyờn mụn, giàu kinh nghiệm thực tế cũng như giảng dạy tốt thỡ khoỏ học sẽ đạt được mục tiờu đề ra. Ngược lại nếu đội ngũ giảng viờn yếu, hiệu quả khoỏ học thu được sẽ khụng cao.
Chớnh vỡ vậy, cần phải tăng cường số lượng và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ giảng dạy cho cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Phải thực hiện một cỏch cú hệ thống cỏc biện phỏp cụ thể, đồng bộ sau:
- Rà soỏt, đỏnh giỏ số lượng, chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viờn về: trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, phương phỏp giảng dạy làm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực cho đội ngũ giảng viờn về kiến thức chuyờn mụn và phương phỏp sư phạm hiện đại; đảm bảo nguyờn tắc giảng viờn trong cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức phải dược đào tạo cơ bản về chuyờn mụn đang giảng dạy.
- Nghiờn cứu xõy dựng chớnh sỏch và tổ chức đào tạo nguồn giảng viờn, thu hỳt những cỏn bộ cụng chức đó được đào tạo cơ bản, cú kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, cú năng lực bổ sung cho đội ngũ giảng viờn của cỏc cơ sở đào
tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức. Từng bước thay thế những giảng viờn khụng đủ tiờu chuẩn theo quy định. Hỡnh thành lực lượng giảng viờn giỏi, cú uy tớn cao, xõy dựng đội ngũ kiờm chức với tỷ lệ thớch hợp.
- Từng bước xõy dựng được đội ngũ giảng viờn cú đủ trỡnh độ, kiến thức và am hiểu thực tiễn, đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cụng chức Nhà nước.
Giảng viờn đào tạo, bồi dưỡng chức cụng chức hành chớnh bao gồm giảng viờn trong nước: giảng viờn của cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, giảng viờn kiờm nhiệm, người được mời thỉnh giảng và giảng viờn nước ngoài [9, tr. 6].
Xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch cử giảng viờn đi nghiờn cứu thực tế dài hạn ở ngành, ở cơ sở. Trong điều kiện và chế độ cho phộp, tạo điều kiện và tổ chức cho giảng viờn đi nghiờn cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm về đào tạo ở nước ngoài.
- Xõy dựng đội ngũ giảng viờn kiờm chức. Mỗi cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức phối hợp với cơ quan liờn quan tiến hành lựa chọn trong số những cỏn bộ lónh đạo, quản lý; cỏn bộ, cụng chức chuyờn mụn đó được đào tạo cơ bản, cú kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của Bộ, ngành, địa phương để hỡnh thành đội ngũ giảng viờn kiờm chức cho cơ sở. Tuy nhiờn cú một thực tế là đội ngũ cỏn bộ quản lý cú kinh nghiệm thường khụng thớch tham gia giảng dạy hoặc phương phỏp giảng dạy cũn kộm hấp dẫn. Để làm được điều này cần bồi dưỡng phương phỏp giảng dạy và quy định trỏch nhiệm tham gia giảng dạy của họ.