NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI CỦA TÒA ÁN
2.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Tòa án trong việc đảm bảo thực hiện quyền con ngƣờ
con ngƣời
con ngƣời sống của nhân loại, bảo vệ nhân loại khỏi bị diệt vong. Đúng nhƣ Thomas Hobbes (1588-1679), nhà triết học ngƣời Anh đã khẳng định rằng trong xã hội nếu không có Nhà nƣớc, con ngƣời sẽ rơi vào trạng thái hỗn loạn "Cuộc chiến con ngƣời chống lại con ngƣời", vì thế để đƣợc an toàn hơn, con ngƣời phải thành lập ra nhà nƣớc, trao tự do của mình cho nhà nƣớc và phải nhận đƣợc sự an toàn và mệnh lệnh từ Nhà nƣớc [21, tr.18]. Tuy nhiên, quyền lực luôn có xu hƣớng làm tha hóa nhà nƣớc, biến nhà nƣớc thành công cụ chuyên chế, đàn áp con ngƣời. Để chống lại sự tha hóa của nhà nƣớc và ràng buộc nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm trƣớc những hành vi của mình, một bản khế ƣớc xã hội đã ra đời. Đấy chính là bản Hiến pháp.
Với ý nghĩa là đạo luật cơ bản của các quốc gia, Hiến pháp là công cụ pháp lý cơ bản để bảo vệ quyền con ngƣời. Ngoài nội dung về tổ chức, giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nƣớc, Hiến pháp còn khẳng định rõ các quyền và tự do của cá nhân dƣới hình thức các quyền con ngƣời, quyền công dân. Việc quy định các quyền con ngƣời, quyền công dân cũng là cách thức nhằm giới hạn, kiểm soát quyền lực nhà nƣớc, bởi tập hợp các quyền con ngƣời, quyền công dân chính là những yêu cầu và nghĩa vụ đối với các nhà nƣớc về những điều phải đáp ứng và những điều không đƣợc làm với ngƣời dân của họ [35, T2, tr.33].
Trong nhà nƣớc dân chủ, quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân, các thiết chế của Nhà nƣớc đều phải có trách nhiệm bảo vệ nhân dân, bảo vệ quyền con ngƣời đã đƣợc Hiến pháp ghi nhận. Theo thuyết tam quyền phân lập của Montesquieu (1689-1775), để chống lại chế độ độc quyền, sự lạm quyền vi phạm đến quyền tự do của dân chúng, nhà nƣớc cần phải có sự phân lập giữa ba quyền: quyền lập pháp, hành