- Lãn công: Là một dạng đình công mà ngƣời công nhân không rời khỏi nơ
2.4.2.2. Kinh nghiệm của một số nước Đông Bắ cÁ
* Nhật Bản: Công đoàn ở Nhật Bản không tổ chức theo ngành dọc trên phạm
các doanh nghiệp đó liên hiệp lại với nhau. Chính phủ có thể thƣơng lƣợng với liên hiệp này về những điểm chung nhất nhƣ mô hình tiền lƣơng toàn quốc. Còn các vấn đề an toàn việc làm. Chế độ tuyển dụng lâu dài và trả lƣơng theo thâm niên tạo nên sự gắn bó trung thành của ngƣời lao động với công ty, gắn lợi ích riêng với lợi ích chung nên hiếm khi có mâu thuẫn về quyền lợi giữa hai bên.
* Hàn Quốc: Các doanh nghiệp Hàn Quốc có cung cách quản trị hà khắc,
thiên về quyền lực, mệnh lệnh và những hình thức kỷ luật nghiêm ngặt, phù hợp với một xã hội công nghiệp hiện đại. Ý thức kỷ luật đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong mọi mặt của đời sống và lãng phí thời gian là có tội. Cũng giống nhƣ ngƣời Nhật, ngƣời lao động Hàn Quốc luôn mong có việc làm lâu dài và ổn định nên thƣờng coi xí nghiệp nhƣ nhà mình và gắn bó hết lòng. Tính tôn ty trật tự trong cộng đồng là một yếu tố rất quan trọng. Chính vì vậy, trong các doanh nghiệp Hàn Quốc ít có tranh chấp lao động. Đình công thƣờng chỉ xảy ra ở diện rộng, do Công đoàn ngành hay Liên đoàn lao động toàn quốc lãnh đạo và thƣờng để phản đối một chủ trƣơng, chính sách nào đó của Nhà nƣớc có ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động.
* Trung Quốc:
Mục tiêu của các xí nghiệp liên doanh của Trung Quốc là thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để sử dụng nguồn lao động dƣ thừa ở trong nƣớc và phát triển kinh tế, sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lƣợng phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu, thu hút và chuyển giao công nghệ tiên tiến trên thế giới để hiện đại hóa đất nƣớc. Môi trƣờng pháp lý đầu tƣ ƣu đãi, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn cùng đông đảo đội ngũ lao động rẻ của Trung Quốc là điều hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào hợp tác liên doanh ở Trung Quốc.
Bởi vậy, “Luật sửa đổi của xí nghiệp liên doanh” của Trung Quốc đã quy định:
- Về chính sách kinh tế: Nếu thời hạn đăng ký trên 10 năm thì sẽ đƣợc miễn 100% thuế thu nhập trong hai năm kể từ khi có lãi và trong 3 năm tiếp theo đƣợc
giảm 50%. Nếu lợi nhuận của các nhà tƣ bản không chuyển về nƣớc mà đƣợc tái đầu tƣ vào liên doanh trong thời gian ít nhất 3 năm thì đƣợc trả lại 40% thuế thu nhập đánh vào các khoản đàu tƣ. Các xí nghiêp liên doanh có sản phẩm xuất khẩu từ 70% trở lên sẽ đƣợc giảm 50% thuế doanh thu và đƣợc hƣởng mức thuế lợi tức 10%. Đồng thời các xí nghiệp liên doanh sản xuất hàng xuất khẩu và có công nghệ tiên tiến nếu lợi nhuận đƣa vào tái đầu tƣ với thời hạn trên 5 năm thì đƣợc hoàn trả lại thuế đã nộp 100%.
Giá thuê đất của các xí nghiệp liên doanh đƣợc ƣu đãi khác nhau ở các địa phƣơng khác nhau. Ở Thẩm Quyến, những xí nghiệp liên doanh có công nghệ cao không phải nộp thuế tiền thuê đất trong 5 năm đầu và chỉ phải nộp 50% trong 5 năm tiếp theo. Ở Chu Hải, các xí nghiệp liên doanh sử dụng công nghệ cao và ít sinh lãi không phải nộp tiền thuê đất. Ở Hạ Môn, tiền thuê đất đƣợc giảm 50% trong giai đoạn xây dựng, riêng Hoa Kiều đƣợc giảm 50% cả hai giai đoạn . Giá tiền thuê đất tại khu Phú Đồng (khu khai thác phát triển) của Thƣợng Hải cho xây dựng khách sạn, nhà ở, trụ sở văn phòng, nơi cao giá nhất là 12,5 USD/m2/năm và nơi thấp nhất là 0,71 USD/m2/năm và nơi thấp nhất 0,5 USD/m2/năm. Tiền thuê đất đƣợc nộp cho trung ƣơng 70% và địa phƣơng sử dụng 30%, còn phí phát triển và phí quản lý nộp cho chính quyền địa phƣơng sử dụng hoàn toàn.
Các xí nghiệp liên doanh không bị quốc hữu hóa. Trong một số ngành nghề (công nghiệp nặng sử dụng công nghệ cao, xây dƣng kết cấu hạ tầng … ) thời hạn hoạt động của xí nghiệp liên doanh không bị giới hạn.
- Về chính sách lao động: Lƣơng công nhân trong các xí nghiệp liên doanh cả mức tối thiểu và mức cơ bản không thấp hơn 120% mức lƣơng công nhân trong các xí nghiệp quốc doanh cùng nghề. Mức lƣơng đƣợc tăng lên tùy thuộc vào tình hình quản lý, năng suất làm việc, hiệu quả kinh doanh của các xí nghiệp.
Với những lao động có tay nghề thấp, xí nghiệp liên doanh tiến hành đào tạo, bổ túc tay nghề. Xí nghiệp sử dụng công cụ tiền thƣởng để khuyến khích ngƣời lao động trên cơ sở đánh giá công việc thực tế hàng ngày.
Đối với hoạt động quản lý, “Luật sửa đổi về xí nghiệp liên doanh cho phép bên đối tác nƣớc ngoài có thể giữ chức chủ tịch hội đồng quản trị và trƣởng ban điều hành xí nghiệp liên doanh.
Tuy nhiên, sự khác biệt về nền tảng văn hóa, ngôn ngữ, phƣơng pháp quản lý đã làm nảy sinh nhiều vấn đề trong quan hệ lao động nhất là trong quản lý điều hành nhân sự, ra quyết định, xử lý và truyền đạt thông tin. Ở một số liên doanh, phía Trung Quốc phải chấp nhận một cách miễn cƣỡng việc áp dụng hệ thống quản lý, điều hành nhân sự theo đối tác nƣớc ngoài. Các liên doanh tƣơng đối lớn thƣờng thực hiện sự kết hợp giữa thực tiễn Trung Quốc và phƣơng pháp nƣớc ngoài.