nước ngoài tại Việt Nam
Trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có đặc điểm cơ bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu quả hoạt động công đoàn nhƣ sau:
- Nếu nhƣ trong các doanh nghiệp nhà nƣớc, ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động vừa là ngƣời đại diện chủ sở hữu về tƣ liệu sản xuất của Nhà nƣớc, vừa là ngƣời làm thuê cho Nhà nƣớc, quan hệ giữa công đoàn với ngƣời sử dụng lao động là quan hệ bình đẳng, hợp tác, tôn trọng lẫn nhau vì mục tiêu chung là thực hiện mục tiêu lý tƣởng của giai cấp công nhân, thì trong doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, ngƣời lao động ở đây chủ yếu là ngƣời làm thuê, còn giới chủ là ngƣời chủ sở hữu tƣ liệu sản xuất. Quan hệ giữa công đoàn với giới chủ là quan hệ giữa đại diện của những ngƣời lao động, ngƣời làm thuê (mặc dầu xét ở phạm vi lớn họ là ngƣời làm chủ đất nƣớc) với ngƣời chủ sở hữu, nên hoạt động công đoàn ở các doanh nghiệp này có nhiều khó khăn hơn, nội dung hoạt động công đoàn không hoàn toàn giống nhƣ hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp.
tại Việt Nam là ngƣời làm thuê, giá cả sức lao động của họ đƣợc trả theo giá thị trƣờng, theo quan hệ cung cầu về lao động. Quan hệ lao động giữa ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động là quan hệ chủ thợ. Ngƣời lao động đi làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với mục đích chủ yếu là kiếm sống, còn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam là vì mục đích lợi nhuận, sự gặp gỡ giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trên cơ sở chung mục đích là vì lợi ích kinh tế. Mặc dù giữa giới chủ và ngƣời lao động có sự khác nhau, thậm chí có cả sự mâu thuẫn trong việc theo đuổi mục đích kinh tế, song giữa họ vấn có điểm chung thống nhất là khi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có hiệu quả thì cả giới chủ và ngƣời sử dụng lao động mới có thu nhập cao, ổn định, đảm bảo cuộc sống. Đây chính là cơ sở quan trọng để công đoàn đại diện cho ngƣời lao động thƣơng lƣợng tìm sự “gặp gỡ” với giới chủ để tìm tiếng nói chung, nhằm phối hợp, hỗ trợ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi bên, góp phần thúc đầy sản xuất phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đó để nâng cao lợi nhuận của giới chủ và thu nhập của ngƣời lao động. Tuy nhiên, do yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh mà thời gian, cƣờng độ lao động của công nhân, lao động ở doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng cao hơn so với các doanh nghiệp khác. Đây cũng chính là khó khăn, thách thức cho hoạt động công đoàn. Trong điều kiện nhƣ vậy, đòi hỏi công đoàn phải cải tiến, đổi mới nội dung, phƣơng pháp hoạt động cho phù hợp, nhằm mang lại hiệu quả và đảm bảo hài hòa lợi ích giữa ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và Nhà nƣớc.
- Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến Việt Nam với mục đích là tìm kiếm lợi nhuận, họ đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ với những nền văn hóa – xã hội và những đặc điểm truyền thống, trình độ phát triển, xu hƣớng chính trị khác nhau, đồng thời có rất nhiều nét khác biệt so với truyền thống văn hóa của Việt Nam. Mặc dù khi đến đầu tƣ ở nƣớc ta, các nhà đầu tƣ đã nghiên cứu, tìm hiểu về Việt Nam, song những hiểu biết của họ về Việt Nam nói riêng còn chƣa đầy đủ. Mặc khác, sự hiểu biết của công nhân, lao động, của cán bộ công đoàn Việt Nam trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài về văn hóa, pháp luật, cơ chế quản lý và về ngoại ngữ của nƣớc đầu tƣ cũng còn hạn chế, nên gặp không ít những khó khăn trong quan hệ, giao tiếp giữa công đoàn, công nhân, lao động với giới chủ. Ngoài ra, do định kiến về công đoàn từ thực tiễn trong nƣớc của các nhà đầu tƣ nên giới chủ chƣa mặn mà với công đoàn, chƣa muốn có công đoàn, nên từ phía Việt Nam yêu cầu thành lập tổ chức công đoàn ở các doanh nghiệp này thì họ không ủng hộ hoặc chƣa tạo điều kiện để công đoàn hoạt động.
- Cán bộ công đoàn ở khu vực này hầu hết là kiêm nhiệm, số ngƣời đƣợc đào tạo một cách có hệ thống về nghiệp vụ công tác công đoàn, sự am hiểu pháp luật chƣa thật nhiều, đó là những rào cản trong hoạt động công đoàn tại các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.