Ứng xử của người dân khi xây dựng hệ thống GTNT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 86 - 88)

ĐVT: % số hộ điều tra STT Hoạt động Tên đơn vị Trung bình Hiệp

Thuận Ngọc Tảo Hiệp Liên

1 Đóng góp cơng lao động gia đình 100,00 93,33 96,67 96,67

2 Đóng góp kinh phí phân bổ theo hộ 96,67 93,33 96,67 95,56 3 Vận động người thân và hàng xóm

tham gia 66,67 53,33 66,67 62,22

4 Giám sát quá trình thực hiện 36,67 16,67 33,33 28,89

5 Vận động thêm sự đóng góp 13,33 10,00 23,33 15,56

6 Không quan tâm 3,33 0,00 0,00 1,11

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Hành động ứng xử của người dân khác nhau tùy từng thời điểm và điều kiện thực tế của từng hộ, các hoạt động mà người dân có thể tham gia trong q trình xây dựng hệ thống đường giao thơng nơng thơn ở các địa phương khơng có một điểm chung nào cố hữu mà thay đổi theo một xu hướng nhất định. Tính tự giác trong đóng góp cơng lao động và kinh phí xây dựng là ứng xử tiêu biểu nhất, điều này thể hiện những quan điểm tiến bộ của người dân khi gắn quyền lợi với trách nhiệm và khi thực hiện quyền làm chủ của mình. Phát huy tinh thần tự chủ

và tự giác của người dân là cần thiết nhằm đảm bảo huy động đủ các nguồn lực cho xây dựng hệ thống đường giao thơng nơng thơn nhằm hồn thành mục tiêu về cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.

4.1.2.4. Ứng xử trong sử dụng và bảo vệ hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn

Sau khi hồn thành q trình xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn đã thay đổi cơ bản bộ mặt cơ sở hạ tầng giao thông của địa phương. Hệ thống đường giao thơng nơng thơn khi hồn thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng, góp phần phát triển kinh tế, trao đổi hàng hóa giữa các xã trong huyện và với các địa phương khác. Nếu chỉ khai thác, sử dụng mà khơng có sự duy tu, bảo dưỡng, bảo vệ thì cơng trình sẽ xuống cấp rất nhanh và hư hỏng gây ra sự lãng phí rất lớn. Tuy nhiên, câu hỏi lớn đặt ra ở đây là trách nhiệm bảo vệ, sửa chữa những đoạn đường giao thông nông thôn thuộc về ai rất khó có câu trả lời thực sự xác đáng vì đứng trên các quan điểm và vị trí khác nhau của người sử dụng và người xây dựng. Kết quả điều tra cho thấy, đa số người dân nhận thức được trách nhiệm bảo vệ đường giao thông là trách nhiệm của cả cộng đồng chứ không của riêng một tập thể hay cá nhân cụ thể nào.

Có thể nhận thấy, hơn 52% số ý kiến đánh giá của người dân cho rằng nhiệm vụ bảo vệ đường là nhiệm vụ của cả cộng đồng trong thôn chứ không phải của nhà nước hay của bất cứ tổ chức hay cá nhân nào. Người dân vừa là người sử dụng đồng thời cũng là người quản lý, là người chủ của những con đường giao thông ở nông thôn trên địa bàn huyện. Q trình đóng góp cơng lao động và tài chính để xây dựng các tuyến đường góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong sử dụng và bảo vệ cơng trình trước sự phá hoại của nhiều tác nhân.

Có nhiều biện pháp được người dân áp dụng trong bảo vệ các con đường giao thông nông thôn. Việc thường xun duy tu, bảo dưỡng cơng trình sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng của tuyến đường đó. Giáo dục, tuyên truyền để người dân có ý thức trách nhiệm trong sử dụng và bảo vệ tuyến đường có vai trị quan trọng. Giải pháp hữu hiệu nhất là thành lập những tổ tự quản tại địa phương, với vai trị của mình tổ tự quản có trách nhiệm quản lý đoạn đường được phân cơng bảo vệ. Công tác tuyên truyền giáo dục là phương pháp tốt nhất để người dân hiểu về chủ trương và tham gia bảo vệ các đoạn đường giao thông. Kết hợp quản lý của người dân với Ủy ban nhân dân các xã sẽ góp phần bảo vệ được nhưng cơng trình giao thơng vừa hồn thiện đảm bảo giá trị sử dụng lâu dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 86 - 88)