Nhận thức của người dân chuẩn bị thực hiện xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 81)

Vai trị của cơng tác tuyên truyền, vận động để người dân hiểu về mục đích xây dựng đường giao thông nông thôn từ đó tự nguyện tham gia là hết sức quan trọng. Đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân và vận động người dân tham gia hiến đất tại những nơi tuyến đường đi qua, vận động người dân đóng góp kinh phí xây dựng cùng với sự hỗ trợ của nhà nước là giải pháp chủ yếu để nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của người dân trong tham gia xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện. Ngồi ra cũng cần xóa bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ của một bộ phận người dân trong huyện, nêu cao tinh thần tự giác và chủ động của người dân, gắn quyền lợi với trách nhiệm để người dân đồng tình ủng hộ và tham gia.

Nhà nước và nhân dân cùng làm là nguyên tắc trong xây dựng hệ thống đường giao thông nông thơn, sự đóng góp của người dân giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước và cũng góp phần nâng cao ý thức của người dân trong sử dụng và bảo vệ các cơng trình đường giao thơng nơng thơn. Chủ trương hỗ trợ của nhà nước là hỗ trợ xi măng, vật tư cịn người dân đóng góp cơng lao động và kinh phí mua nguyên vật liệu khác. Bảng 4.9 cho thấy mức đóng góp cơng lao động và kinh phí phụ thuộc vào từng địa phương nhưng trung bình tồng số cơng lao động của mỗi gia đình là 6,3 cơng lao động và mỗi khẩu trong gia đình phải góp từ 0,6 triệu đồng đảm bảo chi phí.

Bảng 4.11 Mức độ đóng góp của người dân khi xây dựng hệ thống GTNT

STT Loại hình đóng góp ĐVT Tên đơn vị Trung bình Hiệp Thuận Ngọc Tảo Liên Hiệp 1 Đường Bê tông

Công lao động ngày công/hộ 2 4 3 3

Kinh phí đóng góp 1000đ/hộ 1.320 1.410 1.480 1.403,33

2 Đường cấp phối

Công lao động ngày công/hộ 3 4 3 3,33

Kinh phí đóng góp 1000đ/hộ 860 900 850 870,00

3 Tổng số công lao động ngày công/ hộ 5 8 6 6,33

Tổng kinh phí đóng góp 1000đ/hộ 2.180 2.310 2.330 2.273,33 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Ngày cơng lao động đóng góp và số tiền đóng góp trung bình của mỗi hộ trong các địa phương phụ thuộc vào khối lượng công việc cần thực hiện và tổng kinh phí xây dựng. Với những xã có điều kiện khó khăn hơn, số khối lượng cơng việc nhiều thì mức độ đóng góp của người dân sẽ cao hơn những địa phương còn lại; ngược lại một số địa phương sẽ giảm số cơng lao động đóng góp mà tăng số tiền đóng góp để th máy móc thi cơng vừa đảm bảo chất lượng vừa tạo được sự đồng nhất. Trong những địa phương khảo sát có thể thấy Hiệp Thuận là xã có điều kiện thuận lợi hơn, chiều dài các đoạn đường giao thơng phải xây dựng ít hơn nên số cơng lao động trung bình và số tiền đóng góp trung bình/ hộ nhỏ hơn 2 địa phương còn lại là Ngọc Tảo và Liên Hiệp. Các địa phương cần xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể, hạch toán khối lượng công việc và các khoản chi phí trong xây dựng để có kế hoạch huy động sự đóng góp của người dân một cách hợp lý. Ngoài ra, phải thực hiện bình đẳng và minh bạch trong sử dụng các khoản chi phí nhằm tạo sự thống nhất và đồng tình của người dân.

Mức đóng góp trung bình cho người dân cần được tính tốn một cách minh bạch và hợp lý để áp dụng cho tất cả các hộ dân trong địa bàn triển khai thực hiện, gắn quyền lợi với trách nhiệm nhằm phát huy tinh thần làm chủ của người dân. Khảo sát ý kiến đánh giá của người dân về mức đóng góp cơng lao động và kinh phí xây dựng cho thấy, có tới 60% ý kiến của người dân đánh giá số công lao động đóng góp của mỗi hộ là hợp lý và có tới gần 59% số ý kiến đánh giá mức đóng góp kinh phí xây dựng khơng q cao. Đa số người dân ở xã Liên Hiệp đánh giá mức đóng góp là hợp lý trong khi tỷ lệ này ở xã Ngọc Tảo thấp hơn hẳn (43,3%). Tỷ lệ người dân đánh giá mức đóng góp kinh phí của người dân Liên Hiệp cũng khá cao (67%) tiếp đó đến là người dân xã Ngọc Tảo và xã Hiệp Thuận. Ngồi ra, đối với những hộ nghèo thì chính sách của nhà nước là giảm mức đóng góp cho hộ nghèo để hộ nghèo có điều kiện tham gia đóng góp và sự nghiệp chung của địa phương, đồng thời thế hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là hợp lý.

Bảng 4.12. Đánh giá của người dân về mức độ đóng góp

STT Tiêu chí đánh giá

Hiệp Thuận Ngọc Tảo Liên Hiệp Tính chung

SL

(người) Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%) (người) SL Tỷ lệ (%)

1 Về mức đóng góp cơng LĐ Quá nhiều 4 13,33 6 20 3 10 13 14,44 Hợp lý 19 63,33 13 43,33 22 73,33 54 60,00 Ít 7 23,33 11 36,67 5 16,67 23 25,56 2 Về kinh phí đóng góp Q cao 5 16,67 8 26,67 4 13,33 17 18,89 Vừa phải 16 53,33 17 56,67 20 66,67 53 58,89 Thấp 9 30,00 5 16,67 6 20,00 20 22,22

3 Giảm trừ cho hộ nghèo

75% 8 26,67 9 30,00 5 16,67 22 24,44

50% 13 43,33 11 36,67 18 60,00 42 46,67

25% 7 23,33 8 26,67 7 23,33 22 24,44

0% 2 6,67 2 6,67 0 0 4 4,44

Tổng số mẫu 30 100 30 100 30 100 90 100

Những khoản đóng góp của người dân để xây dựng đường nông thôn cần đảm bảo tính cơng khai và hợp lý để mọi người dân có thể tham gia đóng góp và hồn thành trách nhiệm của mình. Việc miễn giảm số tiền đóng góp cho những hộ là hộ nghèo trên địa bàn các xã là một việc làm thể hiện tính nhân văn, tương thân tương ái sâu sắc nhưng vẫn đảm bảo tính cơng bằng và bình đẳng giữa các hộ trong thơn, trong xã. Mức độ giảm đóng góp cho hộ nghèo phụ thuộc vào sự thống nhất của địa phương nhưng có thể thấy mức đóng góp của hộ nghèo bằng 50% so với mức đóng góp của các nhóm hộ khá và hộ giàu là hợp lý, đảm bảo cho người nghèo cũng có thể tham gia đóng góp vào xây đựng hệ thống giao thơng nơng thơn. Việc tính tốn chi phí cho xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn cần những người có am hiểu và chuyên môn về xây dựng, quy định định mức đóng góp cho từng người dân phải đảm bảo tính hợp lý, minh bạch, bình đẳng để mọi người đều có thể đóng góp cơng sức vào xây hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn mình đang cư trú. Chính quyền địa phương nên đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức và tinh thần tự giác của người dân; gắn quyền lợi với trách nhiệm để người dân nêu cao tinh thần làm chủ, tự nguyện tham gia thực hiện xây dựng đường giao thơng nơng thơn góp phần hồn thành 1 số tiêu chí quan trọng về xây dựng cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới.

Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng nhằm thực hiện phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo bước đà phát triển cho nông nghiệp, nông thôn, thay đổi bộ mặt nơng thơn, thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, khơng phải người dân nào cũng nhận thức được trách nhiệm tham gia đóng góp cơng và tài chính trong xây dựng hệ thống giao thông nông thôn ở địa phương là trách nhiệm và nghĩa vụ của mình. Kết quả thăm dị ý kiến của người dân cho thấy, hiện tại vẫn còn 17,8% người dân cho rằng xây dựng hệ thống giao thông là trách nhiệm của nhà nước và các ban ngành; hơn 13% số ý kiến cho rằng xây dựng hệ thống giao thông nông thôn là trách nhiệm của người dân, đây là một tín hiệu tích cực. Tuy là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước, nhà nước đã sử dụng một nguồn kinh phí rất lớn cho chương trình nhưng hiện tại vẫn cần một nguồn lực rất lớn từ người dân trên cơ sở nhà nước và nhân dân cùng làm.

Trong quá trình chuẩn bị và tiến hành xây dựng có nhiều hoạt động diễn ra đồng thời; để thực hiện được hoạt động xây dựng dựa trên quy hoạch được thống nhất cần có sự đóng góp của người dân để đảm bảo đầy đủ các nguồn lực cần thiết. Kết quả khảo sát trong bảng 4.10 cho thấy có tới 96,7% số hộ tham gia

đóng góp cơng lao động gia đình trong quá trình xây dựng trong đó xã Hiệp Thuận là địa phương dẫn đầu với 100% số người dân tham gia. Tỷ lệ tham gia đóng góp kinh phí xây dựng phân bổ theo đầu người của các địa phương đạt tới 95,6% trong đó Liên Hiệp và Hiệp Thuận là 2 xã có tỷ lệ người dân tham gia đóng góp cao nhất. Ngồi ra, trong quá trình triển khai thực hiện người dân ở các địa phương còn vận động người thân tham gia đóng góp kinh phí cũng như cơng lao động; vận động các cá nhân và doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn đóng góp kinh phí để tăng thêm nguồn lực cho xây dựng hệ thống giao thông nơng thơn trên địa bàn. Một số người dân cịn tham gia Tổ giám sát cộng đồng nhằm giám sát q trình thi cơng để đảm bảo chất lượng cơng trình, tránh những thất thốt về ngun vật liệu thi công. Hoạt động giám sát cần được thực hiện một cách thường xuyên và giám sát ngay từ quá trình xây dựng quy hoạch và lập dự tốn kinh phí thực hiện đề án xây dựng.

Bảng 4.13. Ứng xử của người dân khi xây dựng hệ thống GTNT

ĐVT: % số hộ điều tra STT Hoạt động Tên đơn vị Trung bình Hiệp

Thuận Ngọc Tảo Hiệp Liên

1 Đóng góp cơng lao động gia đình 100,00 93,33 96,67 96,67

2 Đóng góp kinh phí phân bổ theo hộ 96,67 93,33 96,67 95,56 3 Vận động người thân và hàng xóm

tham gia 66,67 53,33 66,67 62,22

4 Giám sát quá trình thực hiện 36,67 16,67 33,33 28,89

5 Vận động thêm sự đóng góp 13,33 10,00 23,33 15,56

6 Không quan tâm 3,33 0,00 0,00 1,11

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Hành động ứng xử của người dân khác nhau tùy từng thời điểm và điều kiện thực tế của từng hộ, các hoạt động mà người dân có thể tham gia trong q trình xây dựng hệ thống đường giao thông nông thơn ở các địa phương khơng có một điểm chung nào cố hữu mà thay đổi theo một xu hướng nhất định. Tính tự giác trong đóng góp cơng lao động và kinh phí xây dựng là ứng xử tiêu biểu nhất, điều này thể hiện những quan điểm tiến bộ của người dân khi gắn quyền lợi với trách nhiệm và khi thực hiện quyền làm chủ của mình. Phát huy tinh thần tự chủ

và tự giác của người dân là cần thiết nhằm đảm bảo huy động đủ các nguồn lực cho xây dựng hệ thống đường giao thơng nơng thơn nhằm hồn thành mục tiêu về cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.

4.1.2.4. Ứng xử trong sử dụng và bảo vệ hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn

Sau khi hồn thành q trình xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn đã thay đổi cơ bản bộ mặt cơ sở hạ tầng giao thông của địa phương. Hệ thống đường giao thơng nơng thơn khi hồn thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng, góp phần phát triển kinh tế, trao đổi hàng hóa giữa các xã trong huyện và với các địa phương khác. Nếu chỉ khai thác, sử dụng mà khơng có sự duy tu, bảo dưỡng, bảo vệ thì cơng trình sẽ xuống cấp rất nhanh và hư hỏng gây ra sự lãng phí rất lớn. Tuy nhiên, câu hỏi lớn đặt ra ở đây là trách nhiệm bảo vệ, sửa chữa những đoạn đường giao thông nơng thơn thuộc về ai rất khó có câu trả lời thực sự xác đáng vì đứng trên các quan điểm và vị trí khác nhau của người sử dụng và người xây dựng. Kết quả điều tra cho thấy, đa số người dân nhận thức được trách nhiệm bảo vệ đường giao thông là trách nhiệm của cả cộng đồng chứ không của riêng một tập thể hay cá nhân cụ thể nào.

Có thể nhận thấy, hơn 52% số ý kiến đánh giá của người dân cho rằng nhiệm vụ bảo vệ đường là nhiệm vụ của cả cộng đồng trong thôn chứ không phải của nhà nước hay của bất cứ tổ chức hay cá nhân nào. Người dân vừa là người sử dụng đồng thời cũng là người quản lý, là người chủ của những con đường giao thông ở nơng thơn trên địa bàn huyện. Q trình đóng góp cơng lao động và tài chính để xây dựng các tuyến đường góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong sử dụng và bảo vệ cơng trình trước sự phá hoại của nhiều tác nhân.

Có nhiều biện pháp được người dân áp dụng trong bảo vệ các con đường giao thông nông thôn. Việc thường xun duy tu, bảo dưỡng cơng trình sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng của tuyến đường đó. Giáo dục, tuyên truyền để người dân có ý thức trách nhiệm trong sử dụng và bảo vệ tuyến đường có vai trị quan trọng. Giải pháp hữu hiệu nhất là thành lập những tổ tự quản tại địa phương, với vai trị của mình tổ tự quản có trách nhiệm quản lý đoạn đường được phân công bảo vệ. Công tác tuyên truyền giáo dục là phương pháp tốt nhất để người dân hiểu về chủ trương và tham gia bảo vệ các đoạn đường giao thông. Kết hợp quản lý của người dân với Ủy ban nhân dân các xã sẽ góp phần bảo vệ được nhưng cơng trình giao thơng vừa hồn thiện đảm bảo giá trị sử dụng lâu dài.

Bảng 4.14. Quan điểm về vai trò quản lý hệ thống giao thông nông thôn

STT Chỉ tiêu

Xã Hiệp Thuận Xã Ngọc Tảo Xã Liên Hiệp Tính chung

SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%)

1 Trách nhiệm của Chính quyền địa phương 4 13,33 3 10,00 3 10,00 10 11,11

2 Trách nhiệm của cán bộ thôn, tổ dân phố 3 10,00 5 16,67 3 10,00 11 12,22

3 Trách nhiệm của người dân 4 13,33 5 16,67 4 13,33 13 14,44

4 Trách nhiệm của cộng đồng 16 53,33 14 46,67 17 56,67 47 52,22

5 Trách nhiệm của đơn vị thi công 2 6,67 1 3,33 3 10,00 6 6,67

6 Không cần quản lý 1 3,33 2 6,67 0 0,00 3 3,33

Tổng 30 100 30 100,00 30 100 90 100

Nắm được chủ trương, mục đích và tác động của xây dựng hệ thống giao thông nông thôn; trên cơ sở tạo sự đồng tình và thống nhất sẽ đảm bảo cho thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng hệ thống giao thơng nơng thơn nói riêng và hồn thành đề án xây dựng nông thôn mới trên phạm vi tồn quốc nói chung.

12.22

68.89 13.33

5.56

Trách nhiệm của nhà nước

Trách nhiệm Nhà nước và nhân dân Trách nhiệm của người dân

Trách nhiệm của các ban ngành

Biểu đồ 4.5. Quan điểm về trách nhiệm quản lý hệ thống GTNT

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016) Nhà nước và nhân dân cùng làm sẽ góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, góp phần tiết kiệm ngân sách để đầu tư cho nhiều địa phương khác và thực hiện đồng thời nhiều chương trình phát triển kinh tế cũng như các hoạt động an sinh xã hội khác, đảm bảo mục tiêu phát triển không để nông thôn quá xa thành thị. Nâng cao ý thức và tinh thần tự giác của người dân để người dân thấy được trách nhiệm của mình trong xây dựng đường giao thơng nơng thơn là giải pháp hiệu quả nhất trong huy động các nguồn lực của nhân dân. Để làm được việc đó, cơng tác tuyên truyền là hết sức quan trọng, cần quan tâm hơn nữa tới công tác tuyên truyền vận động kết hợp với hoạt động nêu gương để mọi người dân hiểu và thực hiện.

Sau khi xây dựng hoàn thiện và đưa vào sử dụng hệ thống giao thông nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 81)