Phân bổ mẫu điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 60 - 63)

ĐVT: người

STT Đối tượng điều tra Xã

Hiệp Thuận Xã Ngọc Tảo Xã Liên Hiệp Tổng 1 Cán bộ xã 2 2 2 6 Chủ tịch xã 1 1 1 3 Cán bộ địa chính 1 1 1 3 2 Cán bộ thôn 4 4 5 13 3 Người dân 30 30 30 90 Tổng số mẫu 36 36 37 109

3.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin

Các phương pháp phân tích định tính và định lượng được sử dụng và kết hợp một cách linh hoạt, áp dụng một cách cơ bản đối với số liệu điều tra thu thập được. Sử dụng chủ yếu các phương pháp phân tích.

3.2.3.1. Thống kê so sánh

Đề tài sử dụng phương pháp thống kê so sánh để phân tích và phản ánh phân tích tình hình thực trạng và thực tế của vấn đề nghiên cứu. So sánh để thấy được sự thay đổi về thực trạng xây dựng đường giao thông nông thôn, so sánh mức độ tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn ở các địa phương chọn điểm nghiên cứu.

3.2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng phương pháp này để hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập được từ điều tra để đánh giá thực trạng xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn ở các xã và ứng xử của người dân trước các hoạt động này.

3.2.3.3 Phương pháp phân tổ thống kê

Tất cả các tài liệu, số liệu sau khi thu thập được tập hợp, chọn lọc và hệ thống hóa để tính tốn các chỉ tiêu phù hợp cho phân tích của đề tài. Các số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Excel.

3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu trong nghiên cứu

3.2.4.1. Các chỉ tiêu ứng xử của người dân

- Số thành viên trong thôn tham gia bàn bạc và ra các quyết định trong việc lựa chọn các tuyến đường nông thôn cần được xây dựng;

- Số thành viên trong thôn tham gia trong việc lập kế hoạch;

- Số thành viên trong thơn tham gia trong q trình giám sát xây dựng các tuyến đường giao thông nông thôn;

- Chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân tác động đến ứng xử của hộ: + Trình độ học vấn

+ Thơng tin thị trường 3.2.4.2. Các chỉ tiêu xây dựng

- Đóng góp kinh phí xây dựng đường giao thơng nơng thơn;

- Đóng góp nguồn nhân lực và ngày công lao động để xây dựng đường giao thông nông thơn;

- Số cơng trình giao thơng nơng thơn đã được đóng góp xây dựng; - Số hộ và số người dân tham gia xây dựng cơng trình giao thơng nơng thôn; - Số km đường giao thông nông thôn thực tế bình quân/người;

- Số hộ được hưởng lợi từ các cơng trình giao thơng nơng thơn;

- Tỷ lệ hồn thành tiến độ = thời gian thi cơng thực tế/tiến độ kế hoạch; - Tỷ lệ đóng góp = tổng giá trị đóng góp/giá trị quyết tốn x 100.

3.2.4.3. Các chỉ tiêu trong quản lý

- Đóng góp kinh phí quản lý đường giao thơng nơng thơn;

- Đóng góp nguồn lực trong quản lý đường giao thông nông thôn;

- Số hộ, số người dân tham gia trong công tác quản lý các tuyến đường giao thông nông thơn;

- Số cơng trình giao thơng nơng thơn hiện đang được cộng đồng quản lý; - Chi phí lao động quản lý;

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚC THỌ

4.1.1. Thực trạng hệ thống giao thông nông thôn của huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội phố Hà Nội

4.1.1.1. Tình hình chung

Huyện Phúc Thọ gồm 22 xã và 01 thị trấn, chia làm 02 vùng (vùng đồng và vùng bãi) . Mạng lưới đường bộ trên địa bàn huyện Phúc Thọ bao gồm một tuyến đường quốc lộ 32; 07 tuyến đường cấp thành phố gồm 1 đường trục đô thị trung tâm (đường Bắc - Nam) đang triển khai xây dựng, 05 đường tỉnh lộ là ĐT 417, ĐT 418, ĐT 419, ĐT 420 và ĐT 421, 02 tuyến đê kết hợp giao thông là đê sông Hồng (đê Vân Cốc) và đê Đáy mới; 7 tuyến đường đô thị với tổng chiều dài là 8.102 km, 28 tuyến liên xă, các tuyến đường trục của 22 xã, đường nội thị thuộc thị trấn và mạng lưới đường thơn xóm, đường sản xuất. Hiện nay một số tuyến đường đã xuống cấp và đang được đầu tư cải tạo nâng cấp: Đường phía sau Nhà Thi đấu huyện; đường vành đai, đường Hát Môn – Thanh Đa – Tam Thuấn; đường Phụng Thượng – Long Xuyên – Xuân Phú; đường Phúc Hòa – Long Xuyên; đường Phụng Thượng – Ngọc Tảo; đường Tam Hiệp – Ngọc Tảo – Phụng Thượng.

Tổng chiều dài đường trên địa bàn huyện đến hết năm 2015 là 3.567km (không kể đường giao thơng nội đồng), trong đó có: 43,350 km đường quốc lộ, tỉnh lộ; 3,567 km đường huyện, đô thị; 81,020 km đường xã; 447,815 km đường trục thơn, liên thơn; 279,520 km đưỡng ngõ, xóm. Riêng đường giao thơng nội đồng của huyện có 632,060 km.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 60 - 63)