ĐVT: % ý kiến
Tên xã
Trung bình
STT Hoạt động tham gia Thuận Hiệp Ngọc Tảo Hiệp Liên
1
Kiểm tra, phát hiện hư hỏng các
tuyến đường 23,33 13,33 16,67 17,78
2 Sửa chữa những hư hỏng trên đường 70,00 63,33 60,00 64,44
3 Huy động đóng góp để sửa chữa 20,00 13,33 3,33 12,22
4 Phát dọn, vệ sinh mương, cống thoát 76,67 83,33 83,33 81,11 5 Giám sát quá trình quản lý sử dụng 13,33 6,67 10,00 10,00
6 Không tham gia 6,67 0,00 0,00 2,22
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Kết quả điều tra cho thấy, chủ yếu người dân tham gia hoạt động quét dọn, phát cỏ, khơi thơng mương thốt nước và cống rãnh ở các trục đường giao thơng nơng thơn. Có tới 64,4% số người dân tham gia trực tiếp vào hoạt động sửa chữa những đoạn đường bị hỏng, đảm bảo an tồn cho cơng trình đường giao thơng. Trong thời gian tới cần tiếp tục duy trì các hoạt động bảo trì, sửa chữa hệ thống đường nông thơn, huy động sự đóng góp của người dân nhằm đảm bảo nguồn kinh phí cho duy tu, bảo dưỡng. Song song với đó cần nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình đường giao thơng của người dân để hạn chế tối đa những hư hỏng ảnh hưởng đến chất lượng đường cũng như giá trị và thời gian sử dụng.
4.1.2.6. Ứng xử trong kiểm tra, giám sát các quy định xây dựng, quản lý, sử dụng hệ thống đường giao thông nông thôn
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của cộng đồng trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn là hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng các quy định của cộng đồng trong tổ chức xây dựng, quản lý sử dụng các cơng trình giao thông nông thôn. Mức độ thường xuyên tham gia giám sát, kiểm tra cũng như số người dân tham gia giám sát ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động giám sát. Việc giám sát sẽ phát hiện những điểm còn hạn chế trong hoạt động xây dựng và quản lý, sử dụng các cơng trình giao thơng nơng thơn từ đó có biện pháp thay đồi phù hợp, kịp thời.
9 8 5 21 25 22 0 5 10 15 20 25 30
Hiệp Thuận Ngọc Tảo Liên Hiệp
Có tham gia Khơng tham gia
Biểu đồ 4.6. Số người dân tham gia giám sát xây dựng đường GTNT Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Có thể thấy, hoạt động giám sát chưa thực sự được coi trọng điều đó thể hiện qua việc số người dân tham gia và hoạt động giám sát còn khá khiêm tốn. Hoạt động kiểm tra, giám sát cần được quan tâm một cách đúng mức và có biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát. Số người dân tham gia giám sát, kiểm tra có thể khơng nhiều nhưng phải có tính bao quát, có hiểu biết về quá trình xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống đường giao thông nông thôn. Thành lập ban giám sát cộng đồng để theo dõi, kiểm tra quá trình xây dựng và quản lý hệ thống giao thông từ khi tiến hành quy hoạch xây dựng như một số địa phương đã triển khai là giải pháp chủ yếu. Kết hợp với đó là nâng cao hiểu biết cho người dân tham gia ban giám sát cộng đồng hoặc lựa chọn những người có uy tín và hiểu biết về xây dựng và quản lý đường giao thông tham gia ban giám sát, việc giám sát phải tiến hành thường xuyên, liên tục, mọi thời điểm và tránh hình thức;
4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THƠNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN PHÚC THỌ
4.2.1. Chính sách, pháp luật của nhà nước
Một chủ trương lớn của Đảng về phát triển nơng thơn cần có những văn bản chỉ đạo và hướng dẫn cụ thể, chủ trương của nhà nước cần được cụ thể hóa từng hạng mục thực hiện. Một trong những điều rất quan trọng để tạo ra được sự thành công của các chương trình, dự án ở nơng thơn là nhận được sự ủng hộ của chính cộng đồng, sự ủng hộ của chính quyền địa phương, chính quyền Thành phố. Được cụ thể hóa bằng các văn bản, Quyết định của Thành phố áp dụng đối với các dự án kiên cố hóa mặt đường xã và đường thơn bản; xây dựng, sửa chữa các cầu nhỏ, đường tràn, cống qua đường, hệ thống rãnh thoát nước trên các tuyến đường huyện, đường xã (theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ) được cấp có thẩm quyền phê duyệt và mở mới đường thôn (bản) trên địa bàn các xã, trên cơ sở căn cứ: Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/2/2011 của Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành Hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.
% ý kiến 87.78 78.89 61.11 77.78 8.89 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00
Đúng đắn, thiết thực Tác động tích cực Quy hoạch cụ thể, hợp lý
Người dân được tham gia
Mang tính áp đặt
Biểu đồ 4.7. Đánh giá về tính hợp lý và pháp chế của chủ trương xây dựng hệ thống GTNT
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Không như những đề án khác, đề án xây dựng hệ thống giao thơng nơng thơn mang tính chất của một dự án có sự tham gia nhiều hơn dự án mang tính chất mệnh lệnh. Có tới 87,8% số ý kiến đánh giá chủ trương xây dựng là đúng
đắn và thiết thực, xuất phát từ thực tế và nhu cầu của người dân; 78,9% người dân đánh giá chủ trương xây dựng là mang lại những tác động tích cực và hiệu quả; quan trọng nhất là dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nhưng người dân được tham gia ý kiến vào quy hoạch và triển khai thực hiện, đóng góp nguồn lực thực hiện một cách tự nguyện. Ðể một dự án vì người dân có sự đồng thuận cao thì điều quan trọng nhất là dự án phải dựa vào nhu cầu thực tế của người dân, lấy người dân làm trọng tâm trên nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
4.2.2. Trình độ phát triển kinh tế xã hội
Kinh phí đóng góp cho xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn hiện ở mỗi địa phương có định mức khác nhau tùy thuộc vào chiều dài các tuyến đường và điều kiện xây dựng. Sau q trình hạch tốn kinh phí xây dựng đường GTNT sẽ tiến hành phân bổ bình quân theo đầu người để tiến hành huy động sự đóng góp. Mức độ sẵn sàng đóng góp của người dân phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của hộ. Đối với những hộ khá và giàu, mức sẵn sàng đóng góp của họ bình qn từ 400.000đ/người đến dưới 800.000đ/người do nhóm hộ này có mức thu nhập cao hơn các nhóm hộ cịn lại. Đối với nhóm hộ trung bình, số tiền đóng góp được đa số người lựa chọn mức đóng từ 300.000đ/người đến 500.000đ/người. Đối với nhóm hộ nghèo, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên chủ yếu lựa chọn mức 200.000đ/người đến dưới 450.000đ/ người.