Trình độ của người dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 97)

4.1. Thực trạng nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản

4.2.3. Trình độ của người dân

Trình độ văn hóa là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới nhận thức và ứng xử của người dân. Trình độ văn hóa, chun mơn có ảnh hưởng lớn đến vai trò quyết định, bởi quyết định tham gia của mỗi người đều từ ý thức mà ra. Nếu một người có hiểu biết, nhận thức cao thì chắc chắn sẽ có ứng xử khác những người có hiểu biết ít hay mức độ nhận thức thấp. Và khi một người có hiểu biết hơn người khác về một vấn đề thì chắc chắn họ sẽ đưa ra những quyết định phù hợp và đúng đắn hơn. Trình độ càng cao thì nhận thức và ứng xử của người sẽ thay đổi theo hướng tiến bộ và tích cực hơn, điều này được thể hiện trong ý thức tham gia vào các hoạt động trước, trong và sau q trình xây dựng đường giao thơng nông thôn trên địa bàn. Kết quả khảo sát đánh giá cho thấy, đa số người dân có trình độ tiểu học và trung học cơ sở chưa nắm được quy hoạch và thiết kế cũng như các chủ trương của Đảng và nhà nước cao hơn số người dân có trình độ từ trung học phổ thơng trở lên.

Nhận thức và ứng xử của người dân khác nhau, q trình nhận thức có thể thay đổi chứ khơng hồn tồn bất biến và khơng bị quyết định bởi trình độ văn hóa. Thường xuyên tuyên truyền tới người dân về chủ trương xây dựng hệ thống giao thông nông thơn sẽ góp phần nâng cao nhận thức của người dân về vị trí, vai trị của xây dựng đường giao thơng nơng thơn tới người dân từ đó góp phần làm thay đổi cách ứng xử của họ. Bên cạnh đó phải coi trọng cơng tác giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt của người dân. Người dân cũng cần có tinh thần chủ đạo trong thu thập kiến thức và tìm hiểu các thông tin liên quan tới quy hoạch xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương mình đang cư trú.

Bảng 4.18. Hiểu biết của người dân về quy hoạch xây dựng hệ thống GTNT

STT Trình độ

Mức độ hiểu biết

Nắm rất rõ Nắm được cơ bản Không hiểu

SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) 1 Tiểu học 3 7,69 4 10,00 3 27,27 2 Trung học cơ sở 5 12,82 6 15,00 4 36,36 3 Trung học phổ thông 11 28,21 7 17,50 3 27,27 4 Trung cấp 9 23,08 15 37,50 1 9,09 5 Cao đẳng, đại học 9 23,08 7 17,50 0 0,00 6 Sau đại học 2 5,13 1 2,50 0 0,00 Tổng 39 100 40 100 11 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) 4.2.4. Năng lực tổ chức, tuyên truyền vận động của cán bộ địa phương

Qua khảo sát ý kiến của người dân cho thấy, đa số người dân đánh giá cán bộ địa phương có năng lực tổ chức và tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện xây dựng hệ thống giao thông nơng thơn ở địa phương. Có tới 80% ý kiến đánh giá chung là cán bộ có năng lực trong đó có năng lực tốt, hoạt động tích cực chiếm tới 34,7% số ý kiến đánh giá. Để người dân hiểu được chủ trương cũng như quy hoạch xây dựng, nắm được cơ bản nội dung và nhiệm vụ của mình trong thực hiện xây dựng hệ thống đường giao thơng thì vai trị của người cán bộ là hết sức quan trọng và cần thiết đặc biệt là những người cán bộ ở thôn, đây là những người gần dân nhất và tiếp xúc thường xuyên với nhân dân. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ trong tổ chức tuyên truyền vận động là hết sức cần thiết. Nâng cao năng lực cán bộ cơ sở về mọi mặt, đặc biệt là tăng cường năng lực tổ chức tuyên truyền, vận động, thuyết phục quần chúng nhân dân tham gia hoạt động xây dựng đường giao thơng nơng thơn ở địa phương mình.

Bảng 4.19. Đánh giá của người dân về năng lực tuyên truyền của cán bộ

STT Mức độ đánh giá

Tên xã

Trung bình

Hiệp Thuận Ngọc Tảo Liên Hiệp

SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%)

1 Có năng lực tổ chức, vận động tuyên truyền 11 36,67 8 26,67 12 40,00 31 34,44

2 Có năng lực đáp ứng đủ yêu cầu 13 43,33 15 50,00 12 40,00 40 44,44

3 Còn một số hạn chế về năng lực tuyên truyền 5 16,67 3 10,00 2 6,67 10 11,11

4 Khơng có năng lực tun truyền, vận động 1 3,33 3 10,00 1 3,33 5 5,56

5 Không đánh giá 0 0,00 1 3,33 3 10,00 4 4,44

Tổng số 30 100 30 100 30 100 90 100

Nâng cao năng lực cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ cơ sở là cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, tuyên truyền vận động thực hiện chủ trương xây dựng đường giao thông trong xây dựng nông thôn mới. Qua khảo sát nhu cầu của cán bộ địa phương cho thấy cán bộ địa phương có nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ về nhiều mặt như năng lực quy hoạch, năng lực tuyên truyền, vận động, tổ chức thực hiện, giám sát và giao tiếp trong đó có tới 94,7% cán bộ có nhu cầu đào tạo, tập huấn về nâng cao năng lực tuyên truyền. Để nâng cao nhận thức và ứng xử của người dân thì hoạt động tun truyền, vận động có vai trị hết sức quan trọng.

Bảng 4.20. Nhu cầu đào tạo của cán bộ

STT Nhu cầu đào tạo Số lượng

(lượt)

Tỷ lệ

(%)

1 Xây dựng quy hoạch 16 84,21

2 Tuyên truyền, vận động 18 94,74

3 Tổ chức thực hiện 17 89,47

4 Giám sát 13 68,42

5 Giao tiếp 12 63,16

Tổng số mẫu 19

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Trong thời gian tới đây, cần tiếp tục nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở ở địa phương trong đó tập trung vào nâng cao năng lực tuyên truyền, vận động, nâng cao năng lực xây dựng quy hoạch và tổ chức thực hiện. Đào tạo về mọi mặt cho cán bộ thông qua các lớp tập huấn do cấp trên tổ chức, bên cạnh đó đưa cán bộ đi tập huấn và học tập kinh nghiệm thực tế ở những địa phương đã hồn thành tốt cơng tác xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện và các huyện khác trong thành phố.

4.2.5. Sự phối hợp giữa chính quyền với các đồn thể

Để đạt được hiệu quả cao nhất trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về xây dựng đường giao thông trong xây dựng nơng thơn mới cần có sự phối kết hợp giữa chính quyền địa phương với các tổ chức đồn thể. Sự kết hợp giữa các đồn thể với chính quyền và giữa các đồn thể với nhau

càng chặt chẽ thì hiệu quả. Sự kết hợp chặt chẽ tạo ra sức mạnh tổng thể vì mỗi tổ chức hội, đồn thể sẽ có hội viên của mình, việc tun truyền của cán bộ hội tới hội viên, đoàn viên kết hợp với tuyên tuyền vận động của chính quyền địa phương sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tuyên truyền từ đó thay đổi cơ bản nhận thức và ứng xử của người dân.

Bảng 4.21. Đánh giá của cán bộ về sự kết hợp giữa chính quyền với các đồn thể, tổ chức STT Mức độ đánh giá Số lượng (lượt) Tỷ lệ (%) 1 Chặt chẽ, thường xuyên 8 42,11

2 Chưa thường xuyên 7 36,84

3 Mang tính hình thức 3 15,79

4 Khơng có sự liên kết 1 5,26

5 Không trả lời 0 0,00

Tổng số mẫu 19 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Có thể thấy, ở một số địa phương công tác phối hợp thực hiện chưa được thường xun và cịn mang năng tính khẩu hiệu, chính điều này đã làm giảm hiệu quả và kết quả của công tác tuyên truyền, vận động. Trong thời gian tới cần đẩy mạnh hơn nữa sự kết hợp trong thực hiện tuyên truyền, vận động người dân thực hiện xây dựng đường giao thơng nơng thơn giữa chính quyền địa phương với các đồn thể. Chính quyền địa phương nên chỉ đạo các đoàn thể tổ chức tuyên truyền tới hội viên, đồn viên của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật để nâng cao nhận thức và thay đổi ứng xử, hành vi của người dân. Giữa các tổ chức hội, đoàn thể cũng cần có sự liên kết trong tuyên truyền vận động người dân, thực hiện đánh giá, rút kinh nghiệm trong thực hiện liên kết từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp.

4.3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚC THỌ

4.3.1. Định hướng

Với mục tiêu hoàn thiện hệ thống đường giao thông nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, trong thời gian tới cần hoàn thiện một số mục tiêu sau:

Đối với những địa phương đã hoàn thiện xây dựng hệ thống giao thông nơng thơn, cần có biện pháp quản lý và sử dụng hiệu quả. Tùy thuộc vào điều kiện từng xã, thôn mà thành lập các tổ tự quản hoặc giao cho các ngành, đoàn thể quản lý. Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong bảo vệ và quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn, chú trọng tới giao thơng ngõ xóm và giao thơng liên thôn, liên xã…

Đối với những địa phương đang triển khai thực hiện xây dựng cần huy động tối đa sự đóng góp của người dân về ngày cơng lao động và kinh phí hỗ trợ xây dựng. Tuyên truyền cho người dân về trách nhiệm tham gia xây dựng hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn.

Những địa phương chưa xây dựng hệ thống giao thông nông thôn cần đẩy nhanh hoàn thiện quy hoạch, tổ chức cho người dân đóng góp ý kiến và thống nhất quy hoạch của địa phương để tạo sự đồng thuận nhưng dựa trên quy hoạch tổng thể đã được UBND huyện phê duyệt. Tăng cường tuyên truyền, vận động người dân nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm tham gia đóng góp ý kiến và chuẩn bị xây dựng.

Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở đảm bảo có đủ năng lực thực hiện chủ trương xây dựng hệ thống giao thông nông thôn.

4.3.2. Một số giải pháp

Nhằm nâng cao khả năng nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Phúc Thọ trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau đây:

4.3.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về hỗ trợ xây dựng và khuyến khích người dân tham gia xây dựng và quản lý hệ thống GTNT

Trong thời gian tới cần hồn thiện chính sách về hỗ trợ xây dựng đường giao thông nông thôn, xây dựng các hướng dẫn thực hiện quy hoạch về xây dựng đường giao thông nông thơn.

Xây dựng chính sách ưu đãi, thu hút các nguồn đầu tư cho xây dựng đường giao thơng nơng thơn.

Đổi mới chính sách về đất đai, ưu tiên chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở những diện tích đất nơng nghiệp nằm trong quy hoạch xây dựng đường giao thông nông thôn.

Quy định định mức đóng góp một cách hợp lý với từng địa phương và từng đối tượng người dân.

Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách phát huy dân chủ của người dân trong xây dựng hệ thống đường giao thông nơng thơn mới, thực hiện tốt và có hiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở.

4.3.2.2. Tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức và trách nhiệm của người dân tham gia xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện

+ Tăng cường hoạt động tuyên truyền về chủ trương xây dựng nông thôn mới và xây dựng hệ thống đường giao thông trên các phương tiện thông tin truyền thông như hệ thống phát thanh, pano aphich…. để người dân nắm được chủ trương xây dựng và tham gia đóng góp ý kiến vào quy hoạch xây dựng sao cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế.

+ Tăng cường sự tham gia của người dân trong quy hoạch xây dựng và quản lý các tuyến đường giao thông trên địa bàn: Các địa phương tổ chức hội nghị có sự tham gia của người dân để rà soát cập nhật quy hoạch phát triển giao thơng liên thơn, ngõ xóm của xã trên cơ sở xác định đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phải đi trước một bước trong xây dựng nông thôn mới, hiện đại hóa nơng thơn. Nguồn lực đầu tư phát triển giao thơng liên thơn, ngõ xóm cần được huy động và ưu tiên từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước Trung ương và địa phương, vốn ODA, ngồi ra sẽ tích cực huy động từ người dân, các doanh nghiệp khai thác quỹ đất; tích cực vận động nhân dân hiến đất làm đường mới và mở rộng đường cũ, nhân rộng mơ hình nhà nước hỗ trợ vật tư, vật liệu, nhân dân đóng góp cơng sức; sử dụng tư vấn giám sát cộng đồng.

+ Nâng cao nhận thức và tăng cường các hoạt động nâng cao hiểu biết của người dân trong xây dựng và quản lý các tuyến đường giao thông nông thôn: Hoạt động tuyên truyền qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng là vấn đề rất quan trọng để giúp họ nhận thức và đưa ra những quyết định phù hợp với đảm bảo những lợi ích chung của cộng đồng. Cung cấp cho người dân địa phương những kiến thức chung về giao thông liên thôn, ngõ xóm để nâng cao sự hiểu biết, tự nhận thấy được ý nghĩa của việc xây dựng các tuyến đường trong thơn, xóm mang lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống của chính họ. Bồi dưỡng, tập huấn cho người dân địa phương những kiến thức về kỹ thuật trong xây dựng hay hoạt động bảo dưỡng đường là việc làm cần thiết.

+ Tăng cường cung cấp thông tin để người dân ủng hộ hơn nữa nhất là trong việc giải phóng mặt bằng: Khi tiến hành xây dựng và nâng cấp các tuyến

đường trong thơn, xóm cần cung cấp thơng tin đầy đủ cho người dân, mời người dân tham gia ngay từ khâu lập kế hoạch để quy hoạch dự án. Có những cơng trình khi tiến hành đến giai đoạn giải phóng mặt bằng cho thi cơng thì người dân mới được biết, sẽ gặp khó khăn khi khơng nhận được sự ủng hộ tích cực của người dân. Sự tham gia của người dân ở khâu lập kế hoạch dự án sẽ giúp cho người dân có sự chuẩn bị tốt về tâm lý với các tuyến đường có liên quan đến việc giải phóng mặt bằng và đền bù cho người dân; đồng thời thông qua những cuộc họp dân ở giai đoạn lên kế hoạch này sẽ giúp cho phía đầu tư hiểu được nguyện vọng của người dân với mỗi tuyến đường đi qua địa bàn của họ và có những điều chỉnh kịp thời để nhận được sự đồng tình ủng hộ của người dân. Đồng thời sau đó, mọi thơng tin có liên quan đến các hoạt động xây dựng và nâng cấp các tuyến đường đều phải được thông tin kịp thời đến người dân để thu nhận các ý kiến góp ý của người dân. Điều này vừa thể hiện sự minh bạch trong quá trình triển khai các cơng trình, đồng thời các hoạt động được diễn ra phù hợp với mong muốn và nguyện vọng của người dân địa phương.

+ Tăng cường sự tham gia của người dân với các hoạt động giám sát và quản lý: Việc giám sát cần đưa ra cơ chế rõ ràng, giám sát ngay từ việc thực hiện lập kế hoạch và quản lý có sự tham gia của người dân và đảm bảo các thông tin từ cộng đồng địa phương được sử dụng trong việc ra quyết định. Từ các quan điểm về quản lý, các đơn vị giao thông cấp huyện thực hiện quản lý và giảm sát mạng lưới giao thông liên thôn với sự tham gia của chính người dân địa phương, điều này sẽ mang lại những hiệu quả tốt hơn cho công tác quản lý. Vì chính người dân mới là người trực tiếp theo dõi sự thay đổi và những diễn biến hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 97)