Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 57 - 62)

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Tác giả lựa chọn địa bàn huyện Phúc Thọ làm điểm nghiên cứu bởi đây là huyện nằm gần trung tâm công nghiệp lớn phía Tây Hà Nội, là cửa ngõ thủ đơ giao thương với thành phố lớn nhất miền Bắc. Trong những năm qua, các tuyến đường giao thông giữa các xã của huyện Phúc Thọ đang được tập trung xây dựng, sửa chữa nhằm đáp ứng yêu cầu đi lại và sản xuất kinh doanh của người dân. Do vậy, những tuyến đường này được người dân các xã đồng tình hưởng ứng và tham gia tích cực.

định cụ thể một số xã để điều tra, nghiên cứu. Các xã được lựa chọn phải hợp đủ tất cả các yếu tố, có tất cả các đặc điểm mang đầy đủ nội dung và mục tiêu mà tác giả đã lựa chọn cho đối tượng nghiên cứu. Trong các xã đã lựa chọn nghiên cứu xem xét một số nhóm hộ, một số hộ để điều tra làm sao các hộ được lựa chọn điều tra phải mang những đặc thù đảm bảo thông tin cho đề tài. Căn cứ thực tiễn và yêu cầu để lựa chọn có sự điều chỉnh trong quá trình thực hiện.

Để đảm bảo được tính đại diện chung cho tồn huyện, nghiên cứu đã lựa chọn 3 xã để nghiên cứu, đó là:

- Xã Hiệp Thuận: là xã có một số tuyến đường giao thông nông thôn đang trong giai đoạn xây dựng mới; với những tuyến đường đã được xây dựng và đang trong quá trình sử dụng thi việc quản lý các tuyến đường này do ủy ban nhân dân xã đảm nhiệm. Tuy nhiên do kinh phí duy tu, bảo dưỡng cịn thấp cộng với q trình khai thác cơng trình nên các cơng trình đang xuống cấp.

- Xã Ngọc Tảo: các cơng trình giao thơng xã được đầu tư xây dựng theo vốn và thiết kế của huyện, sau khi được xây dựng xong các cơng trình này được bàn giao cho ủy ban nhân dân xã quản lý. Sau khi tiếp nhận cơng trình, UBND xã đã thực hiện quản lý, vận hành, khai thác, bảo dưỡng cơng trình. Cho đến nay các cơng trình này đều đang hư hỏng và bị xuống cấp nghiêm trọng.

- Xã Liên Hiệp: các cơng trình giao thơng liên thơn đều được đầu tư bằng nguồn vốn của huyện và nhân dân đóng góp, có nhiều cơng trình mới đã được đưa vào sử dụng. Sau khi đưa vào sử dụng, các cơng trình này đều được bàn giao trực tiếp cho xã, thôn quản lý, vận hành, khai thác và bảo dưỡng, cụ thể cho các nhóm đối tượng

Với 3 xã được lựa chọn, đề tài tiến hành chọn mẫu nghiên cứu và tiến hành xây dựng hệ thống chỉ tiêu điều tra cho các loại phiếu điều tra, cụ thể các nhóm đối tượng hộ gia đình và các cơ quan liên quan trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn. Đề tài tập trung điều tra sự tham gia của người dân trước các quyết định xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn ở các xã. Thực hiện điều tra chia đều cho các nhóm hộ về các chỉ tiêu: đại diện cho nhóm hộ chưa có đường giao thơng nơng thơn và nhóm hộ đã có đường giao thơng nơng thơn; nhóm các hộ có kinh tế khá, nhóm hộ kinh tế trung bình và nhóm hộ nghèo. Mẫu điều tra được lấy theo phương pháp chọn mẫu điển hình, mỗi xã nghiên cứu điều tra 30 mẫu.

3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

3.2.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Thông tinh thức cấp là những thông tin đã được công bố trên các nghiên cứu, thu thập thông tin thứ cấp dựa trên nhiều nguồn khác nhau. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp được thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Bảng thu thập tài liệu, số liệu đã công bố

Nơi thu thập Thông tin

- Internet, sách báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu và các tổ chức có liên quan.

- Các tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý đường giao thơng liên thơn.

- Các phịng ban: Phịng thống kê, Phòng kinh tế, Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phúc Thọ; các báo cáo của UBND huyện Phúc Thọ và của Ban quản lý dự án giao thông huyện.

- Các số liệu liên quan đến đất đai, dân số, lao động, việc làm và tình hình kinh tế - xã hội của huyện Phúc Thọ.

- Các số liệu liên quan đến thực trạng xây dựng và quản lý hệ thống giao thông liên thôn trên địa bàn huyện Phúc Thọ: tỷ lệ góp vốn , góp ngày cơng lao động của người dân, cơ quan quản lý và chịu trách nhiệm…

- Báo cáo của UBND các xã Ngọc Tảo, Hiệp Thuận và Liên Hiệp

- Các số liệu liên quan đến hiện trạng các tuyến đường giao thông liên thôn của các xã nghiên cứu và công tác xây dựng, quản lý những tuyến đường này trong những năm qua.

3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp

Các số liệu mới được thu thập bằng cách điều tra hộ nông dân tại các điểm đã được chọn nghiên cứu. Để đánh giá ứng xử của người dân trong các hoạt động xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn, nghiên cứu tiến hành điều tra 90 hộ ở 3 xã (Ngọc Tảo, Hiệp Thuận, Liên Hiệp) thuộc huyện Phúc Thọ.

Tiêu chuẩn chọn hộ điều tra: để thu thập thông tin đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài, các hộ nơng dân được chọn dựa trên các tiêu chí như hộ có tuyến đường giao thông nông thôn đi qua và hộ thuộc các địa bàn chưa có tuyến đường giao thơng nơng thơn đi qua; hộ thuộc các nhóm kinh tế khác nhau: khá, trung bình và người nghèo.

Phương pháp điều tra:

- Điều tra thử: tại mỗi xã được chọn nghiên cứu tiến hành điều tra thử 5 hộ nông dân theo biểu mẫu câu hỏi trong phiếu điều tra, trên cơ sở đó hồn thiện phiếu điều tra;

- Điều tra chính thức: nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ; - Các bước tiến hành: điều tra thử, điều tra chính thức, phỏng vấn trực tiếp các hộ theo biểu mẫu câu hỏi trong phiếu điều tra. Các hộ được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên.

Bên cạnh đó, để tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng hệ thống giao thông nông thôn chúng tôi tiến hành phỏng vấn cán bộ xã, cán bộ thôn ở các xã chọn điểm nghiên cứu. Ở mỗi xã chúng tôi lựa chọn 2 cán bộ xã là Chủ tịch xã và cán bộ địa chính, tiến hành phỏng vấn một số cán bộ thôn mỗi xã để thu thập thông tin. Cơ cấu mẫu điều tra thể hiện trong Bảng 3.7.

Bảng 3.7. Phân bổ mẫu điều tra

ĐVT: người

STT Đối tượng điều tra Xã

Hiệp Thuận Xã Ngọc Tảo Xã Liên Hiệp Tổng 1 Cán bộ xã 2 2 2 6 Chủ tịch xã 1 1 1 3 Cán bộ địa chính 1 1 1 3 2 Cán bộ thôn 4 4 5 13 3 Người dân 30 30 30 90 Tổng số mẫu 36 36 37 109

3.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin

Các phương pháp phân tích định tính và định lượng được sử dụng và kết hợp một cách linh hoạt, áp dụng một cách cơ bản đối với số liệu điều tra thu thập được. Sử dụng chủ yếu các phương pháp phân tích.

3.2.3.1. Thống kê so sánh

Đề tài sử dụng phương pháp thống kê so sánh để phân tích và phản ánh phân tích tình hình thực trạng và thực tế của vấn đề nghiên cứu. So sánh để thấy được sự thay đổi về thực trạng xây dựng đường giao thông nông thôn, so sánh mức độ tham gia của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn ở các địa phương chọn điểm nghiên cứu.

3.2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng phương pháp này để hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập được từ điều tra để đánh giá thực trạng xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn ở các xã và ứng xử của người dân trước các hoạt động này.

3.2.3.3 Phương pháp phân tổ thống kê

Tất cả các tài liệu, số liệu sau khi thu thập được tập hợp, chọn lọc và hệ thống hóa để tính tốn các chỉ tiêu phù hợp cho phân tích của đề tài. Các số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Excel.

3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu trong nghiên cứu

3.2.4.1. Các chỉ tiêu ứng xử của người dân

- Số thành viên trong thôn tham gia bàn bạc và ra các quyết định trong việc lựa chọn các tuyến đường nông thôn cần được xây dựng;

- Số thành viên trong thôn tham gia trong việc lập kế hoạch;

- Số thành viên trong thơn tham gia trong q trình giám sát xây dựng các tuyến đường giao thông nông thôn;

- Chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân tác động đến ứng xử của hộ: + Trình độ học vấn

+ Thơng tin thị trường 3.2.4.2. Các chỉ tiêu xây dựng

- Đóng góp kinh phí xây dựng đường giao thơng nơng thơn;

- Đóng góp nguồn nhân lực và ngày công lao động để xây dựng đường giao thông nơng thơn;

- Số cơng trình giao thơng nơng thơn đã được đóng góp xây dựng; - Số hộ và số người dân tham gia xây dựng cơng trình giao thơng nơng thôn; - Số km đường giao thông nông thơn thực tế bình qn/người;

- Số hộ được hưởng lợi từ các cơng trình giao thơng nơng thơn;

- Tỷ lệ hoàn thành tiến độ = thời gian thi cơng thực tế/tiến độ kế hoạch; - Tỷ lệ đóng góp = tổng giá trị đóng góp/giá trị quyết tốn x 100.

3.2.4.3. Các chỉ tiêu trong quản lý

- Đóng góp kinh phí quản lý đường giao thơng nơng thơn;

- Đóng góp nguồn lực trong quản lý đường giao thông nông thôn;

- Số hộ, số người dân tham gia trong công tác quản lý các tuyến đường giao thông nông thơn;

- Số cơng trình giao thơng nơng thơn hiện đang được cộng đồng quản lý; - Chi phí lao động quản lý;

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện phúc thọ, thành phố hà nội (Trang 57 - 62)