4.1. Thực trạng nhận thức và ứng xử của người dân trong xây dựng và quản
4.2.2. Trình độ phát triển kinh tế xã hội
Kinh phí đóng góp cho xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn hiện ở mỗi địa phương có định mức khác nhau tùy thuộc vào chiều dài các tuyến đường và điều kiện xây dựng. Sau q trình hạch tốn kinh phí xây dựng đường GTNT sẽ tiến hành phân bổ bình quân theo đầu người để tiến hành huy động sự đóng góp. Mức độ sẵn sàng đóng góp của người dân phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của hộ. Đối với những hộ khá và giàu, mức sẵn sàng đóng góp của họ bình qn từ 400.000đ/người đến dưới 800.000đ/người do nhóm hộ này có mức thu nhập cao hơn các nhóm hộ cịn lại. Đối với nhóm hộ trung bình, số tiền đóng góp được đa số người lựa chọn mức đóng từ 300.000đ/người đến 500.000đ/người. Đối với nhóm hộ nghèo, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên chủ yếu lựa chọn mức 200.000đ/người đến dưới 450.000đ/ người.
Bảng 4.17. Mức độ đóng góp kinh phí phân theo nhóm hộ
STT Mức độ đóng góp
(1000đ/ khẩu)
Điều kiện kinh tế của hộ
Hộ khá, giàu Hộ trung bình Hộ nghèo
SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) 1 Trên 1000 2 6,67 0 0,00 0 0,00 2 Từ 800 - 1000 3 10,00 0 0,00 0 0,00 3 Từ 500 - dưới 800 6 20,00 1 3,33 0 0,00 4 Từ 400 - dưới 500 10 33,33 12 40,00 3 10,00 5 Từ 300 - dưới 400 7 23,33 8 26,67 8 26,67 6 Từ 200 - dưới 300 2 6,67 5 16,67 10 33,33 7 Từ 100 - dưới 200 0 0,00 3 10,00 6 20,00 8 Dưới 100 0 0,00 1 3,33 3 10,00 Tổng số 30 100 30 100 30 100
Cân đối các khoản đóng góp cho những hộ dân là rất cần thiết vì vừa đảm bảo mọi người dân đều có thể tham gia đóng góp. Đối với nhóm hộ có điều kiện nên giúp đỡ những nhóm có thu nhập thấp hơn, hành động này mang tính chất tương trợ lẫn nhau, thể hiện sự đoàn kết chặt chẽ. Mức độ đóng góp quá cao sẽ tạo ra gánh nặng cho người dân đặc biệt là hộ nghèo và những gia đình có đơng thành viên. Thay đổi linh hoạt giữa các hình thức đóng góp kinh phí và cơng lao động sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân tham gia đóng góp và thực hiện nghĩa vụ của mình.
Đầu tư xây dựng đường giao thơng cần một nguồn vốn khá lớn do vậy cần có sự tham gia của nhiều bên trong đó có người dân trên nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm. Tuy nhiên có một thực trạng hiện nay là chưa quan tâm nhiều đến hoạt động duy tu và bảo dưỡng hệ thống giao thông nông thôn làm cho chúng xuống cấp và hư hỏng rất nhanh, điều này không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình mà cịn tạo ra sự lãng phí rất lớn nguồn lực tài chính đầu tư từ ngân sách nhà nước. Có thể thấy rằng, đa số người dân phản ánh nguồn vốn đầu tư cho tu sửa và bảo dưỡng hệ thống giao thông nông thôn là ít và dàn trải, việc làm cho việc sửa chữa thiếu tính đồng bộ gây nên hiện tượng sửa chỗ này hỏng chỗ kia và làm phát sinh thêm các chi phí, chất lượng cơng trình khơng đảm bảo và lãng phí. Tỷ lệ (%) 16.67 71.11 12.22 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00
Nhiều, thường xun Ít, dàn trải Khơng đầu tư, sửa chữa
Biểu đồ 4.8 Đánh giá về mức đầu tư cho sửa chữa hệ thống GTNT Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016) Nhà nước cần quan tâm hơn đến hoạt động duy tu và sửa chữa, bảo dưỡng nhằm hạn chế sự xuống cấp của các cơng trình giao thơng nơng thơn. Nguồn vốn
đầu tư cần tập trung, tránh dàn trải để hạn chế tối đa thất thốt và đảm bảo tính đồng bộ trong sửa chữa và bảo trì hệ thống giao thơng nơng thơn. Sử dụng, quản lý và duy tu bảo dưỡng là những hoạt động cần thiết và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Lượng vốn cần và đủ là điều kiện hoàn thành xây dựng hệ thống giao thông trong xây dựng nông thôn mới.