Năng suất chăn nuôi lợn của các hộ điều tra năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 87 - 92)

Chỉ tiêu ĐVT Tran g trại

Loại quy mô QMCN lớn QMCN vừa QMC N nhỏ Tổng số hộ điều tra hộ 15 35 72 43

1. Số lượng trung bình/hộ/lứa con 137 88 48 20

2. Trọng lượng xuất chuồng BQ/con kg 84 75 73 68

3. Trọng lượng con giống BQ/con kg 13 14 13 12

4.Trọng lượng tăng trọng BQ/ngày Kg 0,65 0,55 0,55 0,51 5.Trọng lượng tăng trọng

BQ/con/tháng Kg 19,36 16,64 16,36 15,27

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015)

Về tổng thể tình hình năng suất chăn ni lợn cho chúng ta thấy, trang trại và những hộ chăn nuôi ở quy mô lớn, quy mô vừa có trọng lượng tăng trọng bình qn vượt lên hẳn so với nhóm hộ chăn ni quy mơ nhỏ, cụ thể:

- Các trang trại có trọng lượng tăng trọng bình quân là 0,65 kg/con/ngày, trong khi đối với các hộ chăn nuôi quy mô lớn và quy mơ vừa thì mức tăng trọng

đạt 0,55kg/con/ngày, cịn đối với các hộ có quy mơ chăn ni nhỏ thì tăng trọng đạt 0,51kg/con/ngày.

Riêng nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô lớn do con giống lúc nhập thường giao động từ 13,5-14 kg/con nên thời gian xuất chuồng sớm hơn mà vẫn đảm bảo trọng lượng xuất. Điều này nói lên một thực tế rằng, những hộ chăn nuôi ở quy mô lớn ở các xã điều tra, họ đầu tư vốn mở rộng quy mô sản xuất với mục đích thu lại lợi nhuận, để thu lại lợi nhuận cao và ít rủi ro thì họ cũng phải đầu tư về chuồng trại, về vật chất, về kỹ thuật phục vụ cho quá trình phát triển chăn nuôi nên hiệu quả chăn ni lớn. Cịn các hộ chăn ni ở quy mơ nhỏ, vốn ít, cơ sở vật chất yếu kém, nguồn thức ăn cho lợn chủ yếu chất thô và chất xơ nhiều nên năng suất và chất lượng sản phẩm thua kém hơn những hộ ở quy mô lớn.

- Nguyên nhân

Tình hình chăn ni lợn trong các hộ gia đình khơng đồng đều dẫn đến năng suất và chất lượng sản phẩm cũng không đồng đều. Những hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ thường mang tính tự phát, chăn nuôi tận dụng, khơng hạch tốn. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, năng suất và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của một chu kỳ chăn ni lợn ở tại hộ nói trên.

4.1.3.2. Đánh giá về mặt xã hội

a. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện

Nguồn lao động dồi dào tuy nhiên do trình độ học vấn, kỹ thuật cịn hạn chế nên chưa đáp ứng được các yêu cầu, quy trình kỹ thuật trong chăn ni lợn thịt, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, kết quả của các hộ chăn nuôi lợn.

Phát triển sản xuất chăn ni lợn thịt đã góp phần quan trọng trong việc ổn định, đảm bảo quốc phòng - an ninh, góp phần ổn định trật tự xã hội, giảm thiểu tệ nạn xã hội.

Dựa vào bảng sau ta thấy được các hộ chăn nuôi ở huyện Thuận Thành chủ yếu sử dụng nguồn lao động sẵn có của gia đình, lao động được thuê thường xuyên chiếm số lượng rất ít, trung bình 1 trang trại chăn nuôi lợn thì có 6 lao động gia đình và 2 lao động làm thuê.

Bảng 4.15. Số lượng lao động thu hút trong chăn nuôi lợn thịt tại Thuận Thành (Bình quân trên 1 đơn vị sản xuất)

ĐVT: Lao động Chỉ tiêu Năm Tốc độ phát triển (%) 2013 2014 2015 2014/ 2013 2015/ 2014 BQ

1. Lao động trong trang trại 8,7 9,9 12 113,8 121,2 117,5

- Lao động gia đình 4,8 5,3 6 110,4 113,2 111,8

- Lao động thuê 1 1,3 2 130,0 153,8 141,9

- Bình quân 1 trang trại 2,9 3,3 4 113,8 121,2 117,5

2. Lao động hộ gia đình 5,1 5,7 5,85 111,8 102,6 107,2

- Lao động gia đình 3,4 3,8 3,9 111,8 102,6 107,2

- Lao động thuê - - -

- Bình quân 1 hộ 1,7 1,9 1,95 111,8 102,6 107,2

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Trong quá trình phát triển chăn nuôi lợn thịt, tạo ra nhiều lao động, việc làm và thực hiện giảm tỷ lệ hộ nghèo là những vấn đề phải được xem xét đồng thời với phát triển kinh tế. Thực trạng của lĩnh vực này ở huyện Thuận Thành cụ thể như sau:

Qua điều tra thực tế có thể thấy chăn ni lợn thịt là nguồn thu nhập chính của hầu hết các hộ chăn nuôi lợn của huyện. Phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững sẽ góp phần tăng hiệu quả và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, làm tăng giá trị sản xuất của toàn huyện, tăng thu nhập cho người lao động từ nơng nghiệp, từ đó sẽ giảm áp lực cho các ngành sản xuất khác như công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ.

b. Phát triển chăn ni lợn góp phần xóa đói, giảm nghèo

Theo báo cáo Chi cục thống kê, đến cuối năm 2015 số hộ nghèo trong huyện còn 2.015 hộ ứng với tỉ lệ là 6,18%, giảm 5,82% so với năm 2012 và 3,82% so với năm 2011. Điều đó cho thấy điều kiện kinh tế của các hộ nói riêng và cả huyện nói chung đã có sự tăng lên mạnh mẽ. Tỉ lệ hộ nghèo chăn nuôi lợn thịt liên tục giảm qua từng năm, đến năm 2013 thì hộ nghèo của các hộ chăn ni lợn còn 343 hộ.

của huyện phát triển kinh tế, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo. Do vậy mà chăn nuôi lợn thịt đã trở thành kế sinh nhai, là một phương tiện xóa đói giảm nghèo. Thực tế qua các chương trình nghiên cứu thì các hộ nghèo chưa biết sử dụng các nguồn vốn sẵn có, vay tiền cũng khơng biết cách đầu tư, nguyên nhân là do trình độ học vấn, nhận thức còn chưa cao, dẫn đến việc thốt nghèo cịn rất khó khăn. Chính vì vậy, trong các chính sách xóa đói giảm nghèo cần có những chính sách gắn liền với phát triển chăn ni đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt để giảm nghèo và phát triển bền vững.

Bảng 4.16. Tình hình xóa đói giảm nghèo trong phát triển chăn ni lợn trên địa bàn huyện Thuận Thành

Chỉ tiêu Năm Tốc độ PT (%) BQ 2013 2014 2015 2014/ 2013 2015/ 2014 * Tổng số hộ nông nghiệp (hộ) 14.879 14.890 14.890 100,1 100,0 100,0 1. Số hộ nghèo toàn huyện (hộ) 3.888 2.984 2.015 76,7 67,5 72,1

Hộ nghèo chăn nuôi lợn thịt (hộ) 713 531 343 74,5 64,6 69,5

2. Tỷ lệ hộ nghèo đói (%) 15,82 12 6,18 75,9 51,5 63,7

Hộ nghèo chăn nuôi lợn thịt (%) 18,33 17,8 17,02 97,1 95,6 96,4

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Thuận Thành (2015)

c. Về đảm bảo trật tự, an tồn xã hội và an ninh quốc phịng

Bộ máy lãnh đạo và các tổ chức đoàn thể của huyện kể từ khi được thành lập mặc dù đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc đảm bảo giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên tồn huyện. Hiện nay, trên địa bàn có một số đối tương nghiện hút, cờ bạc, con số này không nhiều nhưng khả năng lôi kéo các thanh niên, học sinh vào các con đường tệ nạn, nguyên nhân do lực lượng đấu tranh tại chỗ chưa đáp ứng được yêu cầu khi phát hiện ra các hiện tượng trộm cắp, cờ bạc trên địa bàn, một phần là do trình độ dân trí cũng như nhận thức và hiểu biết về pháp luật của bộ phận quần chúng nhân dân còn rất hạn chế.

Phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững sẽ giải quyết một phần lao động nhàn rỗi, hạn chế phát sinh tệ nạn xã hội và ma túy, góp phần quan trọng trong việc ổn định, đảm bảo quốc phòng - an ninh trật tự xã hội, giảm thiểu những tiêu cực.

4.1.3.3. Đánh giá về mặt môi trường

Trong chăn nuôi lợn thịt phát sinh một lượng lớn nước thải với thành phần giàu nitơ, photpho là tác nhân chính gây hiện tượng phú dưỡng ở các vùng nước tiếp nhận, ngoài ra trong nước thải cịn có các vi sinh vật gây bệnh. Đặc biệt trong nước thải còn tiềm ẩn các bệnh truyền nhiễm như: cúm gia cầm, lợn tai xanh, bệnh lở mồm long móng…

Cùng với q trình phát triển chăn ni lợn thịt, vấn đề mơi trường trong chăn nuôi cũng cần được quan tâm và có các biện pháp xử lý phù hợp. Kết quả khảo sát tình hình xử lý chất thải từ chăn ni lợn của các hộ cho thấy có….

Mặc dù hiện nay các hộ chăn ni đã xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải tuy nhiên chỉ xây dựng được 1 – 2 hầm với thể tích nhỏ nên chất thải xử lý chưa hết, chỉ hạn chế được phần nào chất thải thải trực tiếp ra môi trường.

Số liệu bảng 4.16 cho thấy tình hình xử lý chất thải trong chăn ni lợn thịt ở các hộ điều tra trong năm 2015, cụ thể:

- Với 15 trang trại chăn ni lợn thịt thì có 13 trang trại hiện đang xử dụng hầm biogas để xử lý chất thải trong chăn nuôi, chiếm tỷ lệ 86,67%, có 2 hộ thải ra ao chăn nuôi cá;

- Với các hộ chăn ni quy mơ lớn đã có 60% số hộ sử dụng hầm biogas để xử lý chất thải, 20% số hộ thải chất thải ra ao cá, 8,57% số hộ chứa trong các hố phân khơng có nắp đậy hoặc thải trực tiếp ra rãnh nước hay ngoài ruộng;

- Đối với các hộ có quy mơ chăn ni vừa chỉ có 12,5% số hộ sử dụng hầm biogas để xử lý chất thải, số còn lại chủ yếu là chứa trong các hố phân khơng có nắp đậy (20,83%), thải ra ao cá (27,78%) và thải trực tiếp ra rãnh nước hay đồng ruộng (25%);

- Đối với các hộ có quy mơ chăn ni nhỏ: chưa đầu tư xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải, chủ yếu là thải trực tiếp ra rãnh nước hay đồng ruộng chiếm tỷ lệ 30,23%, thải ra ao cá (23,26%), chứa trong các hố phân khơng có nắp đậy (20,93%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)