Đánh giá phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 92)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Thuận

4.1.3. Đánh giá phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện

4.1.3.1. Đánh giá phát triển về mặt kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt

a. Công tác quy hoạch trong chăn nuôi lợn thịt ở huyện Thuận Thành

Huyện Thuận Thành đã thường xuyên quan tâm, thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, những quy hoạch đó chưa có những cụ thể, đặc biệt là quy hoạch dành cho phát triển chăn ni lợn thịt theo tính lâu dài, bền vững. Từ đó có thể thấy việc

chăn ni lợn thịt trên địa bàn vẫn mang tính tự phát và khơng mang lại được hiệu quả cao nhất cho các hộ chăn nuôi.

Đề cập đến quy hoạch phát triển chăn ni lợn, nghiên cứu tiến hành phân tích 3 nội dung quy hoạch chủ yếu, liên quan, ảnh hưởng đến phát triển chăn ni lợn đó là: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng và quy hoạch phát triển chăn ni lợn nói chung và lợn thịt nói riêng.

* Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh sản xuất cây trồng, vật nuôi; Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh cho đàn lợn; Tuyên truyền công tác chuyển dịch chăn nuôi từ nuôi thả sang ni nhốt; Duy trì cơng tác cung ứng vật tư nông nghiệp cho nông dân theo phương thức trả chậm; Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế tiềm năng của địa phương; Mở mang dịch vụ, đẩy mạnh công tác xây dựng cơ bản, quản lý bảo vệ môi trường sinh thái.

Huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, hoàn thành các mục tiêu KT - XH năm 2015. Trước hết là phấn đấu tăng thu ngân sách địa phương, hoàn thành chỉ tiêu ngân sách để tiếp tục đầu tư vào hạ tầng cơ sở, như nâng cấp đường giao thơng và một số cơng trình cơng cộng khác.

Ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng như làm đường giao thông nông thôn từ nguồn vốn huy động trong nhân dân và các tổ chức trên địa bàn có sự hỗ trợ từ ngân sách địa phương.

Phát huy nguồn lực mọi thành phần kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động chi thường xuyên của Huyện uỷ, HĐND, UBND. Tăng thu, tiết kiệm chi để đầu tư xây dựng cơ bản. Tăng cường công tác tuyên truyền cho nhân dân để đẩy mạnh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư vào địa bàn huyện.

Trong đề án xây dựng nông thôn mới của huyện giai đoạn 2012 - 2020 đã có những mục tiêu, quy hoạch rất cụ thể về phát triển chăn nuôi lợn thịt như sau:

- Đầu tư phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại, chăn ni tập trung xa khu dân cư, nâng tổng số đàn lợn trên địa bàn huyện. Phát triển chăn nuôi lợn bảo đảm vệ sinh môi trường, chuẩn bị tốt nguồn giống và cung ứng thuốc thú y, thức ăn và tiêm phịng; Tiếp tục duy trì các chốt kiểm dịch động vật, kiểm sốt giết mổ động vật khơng để lây lan dịch bệnh, bảo vệ mơi trường. Có biện pháp quản lý sử dụng đội ngũ khuyến nông viên, thú y viên cơ sở đạt hiệu suất công tác cao hơn.

- Quy hoạch và xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu thức ăn, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có của địa phương để phát triển chăn nuôi thông qua áp dụng các quy trình xử lý, chế biến nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng và khả năng hấp thu của vật ni.

- Đề án cũng đã có những mục tiêu về vấn đề cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc chăn nuôi lợn thịt xa khu dân cư như: Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí giải phóng mặt bằng khu chăn ni tập trung xa khu dân cư, hỗ trợ 50% kinh phí làm đường, điện, máng dẫn nước đến tận hàng rào khu chăn nuôi.

Qua phân tích việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản trong quy hoạch liên quan đến phát triển chăn nuôi lợn bền vững trên địa bàn huyện nhận thấy huyện đã đạt được nhiều thành tựu: Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng KT-XH được cải thiện qua từng năm; Công tác vệ sinh mơi trường, xử lý rác thải có nhiều cố gắng. Nhưng bên cạnh đó cũng cho thấy cịn nhiều tồn tại, hạn chế trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển chăn ni lợn nói riêng, đó là: Mục tiêu đầu tư phát triển chăn nuôi lợn thịt cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát trên tồn địa bàn huyện; Một số ít Người dân chỉ ni với quy mơ hộ gia đình nhằm thu nhập thêm cho cuộc sống và tận dụng các phụ phẩm nơng nghiệp; Chưa có chiến lược cụ thể, lâu dài cho các hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện mà tùy thuộc vào người dân; Người dân vẫn chưa hưởng ứng tích cực ra chăn ni xa khu dân cư nên ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi đang là vấn đề bất cập; Một số chỉ tiêu đề ra nhưng không đạt kế hoạch.... Đây là những hạn chế nếu không sớm được khắc phục sẽ tác động không nhỏ đến phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững của huyện.

b. Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt

Nếu kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh quy mơ của những gì đạt được sau một thời gian sản xuất kinh doanh thì hiệu quả phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để tạo ra được kết quả đó. Đối với các chủ hộ chăn nuôi, mặc dù mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận nhưng để biết nên lựa chọn phương án đầu tư nào có kết quả cao thì cần thiết phải biết hiệu quả của việc đầu tư đó. Do vậy, hiệu quả kinh tế trở thành mối quan tâm và là động lực quan trọng thúc đẩy các chủ trang trại chăn nuôi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

Số liệu bảng 4.12 cho thấy kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra trong năm 2015, cụ thể:

- Về giá trị sản xuất: đối với hộ chăn ni quy mơ trang trại có giá trị sản xuất là 1.454 triệu đồng, cao gấp 1,8 lần so với giá trị sản xuất của hộ chăn nuôi quy mô lớn, gấp 3,5 lần giá trị sản xuất của hộ có quy mơ chăn ni vừa và gấp 9,5 lần giá trị sản xuất của hộ có quy mơ chăn ni nhỏ;

- Giá trị gia tăng bình quân của các trang trại chăn nuôi lợn thịt 1 năm thu được 553 triệu đồng, đối với các hộ chăn ni thì hộ chăn ni có quy mơ lớn có giá trị gia tăng 1 năm là 298,264 triệu đồng, hộ có quy mơ chăn ni vừa có giá trị gia tăng 1 năm là 118,9 triệu đồng và hộ có quy mơ chăn ni nhỏ có giá trị gia tăng 1 năm là 46,91 triệu đồng. Như vậy, giá trị gia tăng của các trang trại cao gấp 1,9 lần giá trị gia tăng của các hộ quy mô chăn nuôi lớn, gấp 4,7 lần giá trị gia tăng của các hộ có quy mơ chăn ni vừa và gấp 11,8 lần giá trị gia tăng của các hộ có quy mơ chăn ni nhỏ;

Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra

STT Chỉ tiêu ĐVT Trang trại nuôi Lợn Hộ QML Hộ QMV Hộ QMN

1 Giá trị sản xuất (GO) Trđ 1.454 795 417,6 152,46

2 Chi phí trung gian (IC) Trđ 900,6 496,736 298,7 105,55

3 Tổng chi phí (TC) Trđ 1069 577,175 342,1 123,45

4 Giá trị gia tăng (VA) Trđ 553 298,264 118,9 46,91

5 Số ngày công lao động (V) Công 1174 997 1186 789

6 Thu nhập hỗn hợp (MI) Trđ 537,8 297,495 118,5 46,739 7 Các chỉ tiêu 7.1 VA/IC Lần 0,61 0,60 0,40 0,44 7.2 MI/IC Lần 0,60 0,60 0,40 0,44 7.3 VA/V Trđ 0,47 0,30 0,10 0,06 7.4 MI/V Trđ 0,46 0,30 0,10 0,06 7.5 VA/TC Lần 0,52 0,52 0,35 0,38

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) - Xét các chỉ tiêu cho thấy: một đồng chi phí trang trại bỏ ra thu được 0,52 đồng giá trị gia tăng, cao hơn so với hộ có quy mơ chăn nuôi nhỏ là 0,14 đồng giá trị gia tăng; một công lao động bỏ ra các trang trại thu được 470 nghìn đồng, có giá trị gia tăng cao hơn so với hộ gia đình chăn ni quy mơ lớn là 170 nghìn đồng, so với hộ chăn ni quy mơ vừa là 370 nghìn đồng và so với hộ có

quy mơ chăn ni nhỏ là 410 nghìn đồng; đầu tư 1 đồng chi phí trung gian các trang trại thu được 0,61 đồng giá trị gia tăng, cao hơn hộ có quy mơ chăn ni lớn là 0,01 đồng giá trị gia tăng, cao hơn các hộ có quy mơ chăn ni vừa là 0,22 đồng giá trị gia tăng, và cao hơn các hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ là 0,17 đồng giá trị gia tăng.

Như vậy, với các hộ chăn nuôi quy mô trang trại và các hộ chăn nuôi quy mô lớn sử dụng lao động chất lượng, có nguồn vốn mua giống tốt và thức ăn công nghiệp chăn nuôi lợn đã rút ngắn thời gian chăn ni, lợn lớn nhanh, ít bị hao hụt và đạt được hiệu quả sử dụng vốn và lao động cao hơn so với các nhóm hộ có quy mô chăn nuôi vừa và nhỏ.

c. Năng suất chăn nuôi lợn thịt các hộ điều tra

Để đánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ gia đình chúng tơi tiến hành nghiên cứu năng suất chăn ni lợn thịt và hạch tốn thu chi lỗ lãi trong quá trình phát triển chăn ni lợn thịt ở hộ điều tra từ đó so sánh các loại quy mơ để thấy được quy mơ nào là có hiệu quả.

Bảng 4.14. Năng suất chăn nuôi lợn của các hộ điều tra năm 2015

Chỉ tiêu ĐVT Tran g trại

Loại quy mô QMCN lớn QMCN vừa QMC N nhỏ Tổng số hộ điều tra hộ 15 35 72 43

1. Số lượng trung bình/hộ/lứa con 137 88 48 20

2. Trọng lượng xuất chuồng BQ/con kg 84 75 73 68

3. Trọng lượng con giống BQ/con kg 13 14 13 12

4.Trọng lượng tăng trọng BQ/ngày Kg 0,65 0,55 0,55 0,51 5.Trọng lượng tăng trọng

BQ/con/tháng Kg 19,36 16,64 16,36 15,27

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015)

Về tổng thể tình hình năng suất chăn ni lợn cho chúng ta thấy, trang trại và những hộ chăn nuôi ở quy mơ lớn, quy mơ vừa có trọng lượng tăng trọng bình qn vượt lên hẳn so với nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, cụ thể:

- Các trang trại có trọng lượng tăng trọng bình qn là 0,65 kg/con/ngày, trong khi đối với các hộ chăn nuôi quy mơ lớn và quy mơ vừa thì mức tăng trọng

đạt 0,55kg/con/ngày, cịn đối với các hộ có quy mơ chăn ni nhỏ thì tăng trọng đạt 0,51kg/con/ngày.

Riêng nhóm hộ chăn ni ở quy mô lớn do con giống lúc nhập thường giao động từ 13,5-14 kg/con nên thời gian xuất chuồng sớm hơn mà vẫn đảm bảo trọng lượng xuất. Điều này nói lên một thực tế rằng, những hộ chăn nuôi ở quy mô lớn ở các xã điều tra, họ đầu tư vốn mở rộng quy mô sản xuất với mục đích thu lại lợi nhuận, để thu lại lợi nhuận cao và ít rủi ro thì họ cũng phải đầu tư về chuồng trại, về vật chất, về kỹ thuật phục vụ cho q trình phát triển chăn ni nên hiệu quả chăn ni lớn. Cịn các hộ chăn ni ở quy mơ nhỏ, vốn ít, cơ sở vật chất yếu kém, nguồn thức ăn cho lợn chủ yếu chất thô và chất xơ nhiều nên năng suất và chất lượng sản phẩm thua kém hơn những hộ ở quy mơ lớn.

- Ngun nhân

Tình hình chăn ni lợn trong các hộ gia đình khơng đồng đều dẫn đến năng suất và chất lượng sản phẩm cũng không đồng đều. Những hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ thường mang tính tự phát, chăn ni tận dụng, khơng hạch tốn. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, năng suất và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của một chu kỳ chăn ni lợn ở tại hộ nói trên.

4.1.3.2. Đánh giá về mặt xã hội

a. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện

Nguồn lao động dồi dào tuy nhiên do trình độ học vấn, kỹ thuật cịn hạn chế nên chưa đáp ứng được các yêu cầu, quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, kết quả của các hộ chăn nuôi lợn.

Phát triển sản xuất chăn ni lợn thịt đã góp phần quan trọng trong việc ổn định, đảm bảo quốc phịng - an ninh, góp phần ổn định trật tự xã hội, giảm thiểu tệ nạn xã hội.

Dựa vào bảng sau ta thấy được các hộ chăn nuôi ở huyện Thuận Thành chủ yếu sử dụng nguồn lao động sẵn có của gia đình, lao động được thuê thường xuyên chiếm số lượng rất ít, trung bình 1 trang trại chăn ni lợn thì có 6 lao động gia đình và 2 lao động làm thuê.

Bảng 4.15. Số lượng lao động thu hút trong chăn ni lợn thịt tại Thuận Thành (Bình quân trên 1 đơn vị sản xuất)

ĐVT: Lao động Chỉ tiêu Năm Tốc độ phát triển (%) 2013 2014 2015 2014/ 2013 2015/ 2014 BQ

1. Lao động trong trang trại 8,7 9,9 12 113,8 121,2 117,5

- Lao động gia đình 4,8 5,3 6 110,4 113,2 111,8

- Lao động thuê 1 1,3 2 130,0 153,8 141,9

- Bình quân 1 trang trại 2,9 3,3 4 113,8 121,2 117,5

2. Lao động hộ gia đình 5,1 5,7 5,85 111,8 102,6 107,2

- Lao động gia đình 3,4 3,8 3,9 111,8 102,6 107,2

- Lao động thuê - - -

- Bình quân 1 hộ 1,7 1,9 1,95 111,8 102,6 107,2

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2015) Trong q trình phát triển chăn ni lợn thịt, tạo ra nhiều lao động, việc làm và thực hiện giảm tỷ lệ hộ nghèo là những vấn đề phải được xem xét đồng thời với phát triển kinh tế. Thực trạng của lĩnh vực này ở huyện Thuận Thành cụ thể như sau:

Qua điều tra thực tế có thể thấy chăn ni lợn thịt là nguồn thu nhập chính của hầu hết các hộ chăn nuôi lợn của huyện. Phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững sẽ góp phần tăng hiệu quả và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, làm tăng giá trị sản xuất của toàn huyện, tăng thu nhập cho người lao động từ nơng nghiệp, từ đó sẽ giảm áp lực cho các ngành sản xuất khác như công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ.

b. Phát triển chăn ni lợn góp phần xóa đói, giảm nghèo

Theo báo cáo Chi cục thống kê, đến cuối năm 2015 số hộ nghèo trong huyện còn 2.015 hộ ứng với tỉ lệ là 6,18%, giảm 5,82% so với năm 2012 và 3,82% so với năm 2011. Điều đó cho thấy điều kiện kinh tế của các hộ nói riêng và cả huyện nói chung đã có sự tăng lên mạnh mẽ. Tỉ lệ hộ nghèo chăn nuôi lợn thịt liên tục giảm qua từng năm, đến năm 2013 thì hộ nghèo của các hộ chăn ni lợn cịn 343 hộ.

của huyện phát triển kinh tế, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo. Do vậy mà chăn ni lợn thịt đã trở thành kế sinh nhai, là một phương tiện xóa đói giảm nghèo. Thực tế qua các chương trình nghiên cứu thì các hộ nghèo chưa biết sử dụng các nguồn vốn sẵn có, vay tiền cũng khơng biết cách đầu tư, nguyên nhân là do trình độ học vấn, nhận thức cịn chưa cao, dẫn đến việc thốt nghèo cịn rất khó khăn. Chính vì vậy, trong các chính sách xóa đói giảm nghèo cần có những chính sách gắn liền với phát triển chăn ni đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt để giảm nghèo và phát triển bền vững.

Bảng 4.16. Tình hình xóa đói giảm nghèo trong phát triển chăn ni lợn trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)