Chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức là những quy định cụ thể về nhiều mặt trong công tác cán bộ nhằm đãi ngộ đối với CBCC sao cho đúng
đắn, phù hợp với quan điểm của Đảng và tình hình thực tế của địa phương.
Chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức nói chung, CBCC cấp xã nói riêng bao gồm chế độ, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, về sử dụng và
quản lý; về đảm bảo các lợi ích vật chất và tinh thần. Do đó, khi thực hiện chế
độ, chính sách đối với CBCC cần chú ý sử dụng đồng bộ, trong đó chế độ,
chính sách về đãi ngộ vật chất và tinh thần có ý nghĩa quan trọng trực tiếp
quyết định tới chất lượng công tác của đội ngũ CBCC.
Chế độ, chính sách phù hợp tạo điều kiện cho CBCC cấp xã yên tâm,
phấn khởi, nhiệt tình trong cơng tác; ngược lại, chế độ, chính sách khơng phù hợp sẽ kìm hãm, thậm chí dẫn tới sự hời hợt, thiếu trách nhiệm trong thực thi
cơng vụ. Thực hiện chế độ, chính sách đối với CBCC địi hỏi người làm cơng tác này phải nắm chắc chế độ, chính sách liên quan đến CBCC cấp xã; thực
hiện phải công bằng, thống nhất, cơng khai, kịp thời, chính xác và linh hoạt. *
* *
Trên đây là những nội dung khái quát nhất liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã ở nước ta hiện nay.
Cơ sở lý luận của vấn đề những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ và tầm quan
trọng của đội ngũ CBCC cấp cơ sở.
Thực tiễn của vấn đề là tồn bộ thực tiễn chính trị - xã hội, kinh tế - xã hội, văn hóa - xã hội ở các địa phương, cơ sở và tổng thể nhiệm vụ chính trị
đang đặt ra cho đội ngũ CBCC cấp xã.
Ở đây, luận văn đã góp phần làm rõ các khía cạnh liên quan đến đội
ngũ CBCC cấp xã; tầm quan trọng của việc xây dựng đội ngũ cán bộ này đáp
ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời đã
bước đầu làm rõ về nội dung xây đựng đội ngũ CBCC cấp xã trước yêu cầu
Chương 2