Về đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện thạch hà đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước hiện nay (Trang 81 - 83)

Đánh giá đội ngũ CBCC cấp xã đúng là khâu quan trọng làm tiền đề

cho việc bố trí cơng chức và cho công tác quy hoạch đồng thời đây cũng là cơ sở để thực hiện luân chuyển, đào tạo cán bộ cho nhu cầu trước mắt và

Tuy nhiên, do chưa có sự thống nhất về nhận thức đối với những điểm

chủ yếu về tiêu chuẩn trong đánh giá cán bộ, chưa thực sự lấy kết quả hoàn

thành nhiệm vụ làm thước đo chủ yếu về phẩm chất và năng lực cán bộ, cách

đánh giá cán bộ cịn chung chung, thiếu cụ thể, hình thức, máy móc, thiếu căn

cứ khách quan. Chính vì vậy, đánh giá cán bộ phải nắm vững mục đích đánh giá là để không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng,

năng lực, trình độ và hiệu quả công tác của cán bộ, làm căn cứ cho việc tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách

đối với cán bộ.

Để đánh giá cán bộ được chính xác, khi đánh giá cần phải tn thủ

những vấn đề có tính nguyên tắc sau:

Việc đánh giá CBCC cấp xã cần phải làm định kỳ hàng năm và đột xuất khi có nhu cầu bố trí, bổ nhiệm ngạch cơng chức, bố trí chức danh cán bộ.

Cơng tác đánh giá CBCC cấp xã cần đảm bảo tính cơng bằng, khách

quan đáng tin cậy.

Phải xác định được một cách chính xác kết quả làm việc, cống hiến của mỗi CBCC.

Kết quả đánh giá là cơ sở để xem xét khen thưởng, đề bạt, tăng lương, đào tạo phát triển đối với CBCC. Đây là một việc hết sức khó khăn, phức tạp và

nhạy cảm.

Để làm tốt công tác đánh giá cán bộ còn cần phải chú ý một số vấn đề sau đây:

- Đánh giá phải dựa vào các chuẩn mực cụ thể về chuyên môn, nghiệp vụ và lấy hiệu quả cơng việc làm thước đo chính. Rà sốt lại chức trách,

nhiệm vụ cụ thể của mỗi chức danh công chức, từ đó xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn chức danh và các tiêu chí để đánh giá mức độ đáp ứng và hoàn

thành nhiệm vụ được giao.

- Khi đánh giá phải đặt trong điều kiện, hồn cảnh và mơi trường

trương chính sách của nhà nước, của địa phương cũng như quá trình phấn đấu, phát triển của người CBCC. Đánh giá phải đảm bảo nguyên tắc tập

trung dân chủ, tập thể quyết định trên cơ sở tiêu chuẩn cán bộ và thực hiện theo đúng qui trình.

- Đánh giá cần được tiến hành công khai minh bạch. Sau đánh giá cần

rút ra được những điểm mạnh, yếu của từng chức danh CBCC, chỉ ra được

những tồn tại, hạn chế, làm rõ các nguyên nhân của việc CBCC khơng hồn thành nhiệm vụ, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Từ đó, đề ra các biện pháp khắc phục, giúp cho cán bộ phát huy tốt những ưu điểm, hạn chế các khuyết điểm, tồn tại để phấn đấu vươn lên hồn thiện mình đáp ứng

u cầu nhiệm vụ công tác được giao.

- Xây dựng cơ chế để nhân dân giám sát nhằm phát hiện hiện kịp thời những CBCC non yếu về trình độ năng lực, sa sút về phẩm chất đạo đức lối

sống để xử lý kịp thời; tuyển chọn những người có phẩm chất, đạo đức, năng lực vào đội ngũ CBCC cấp xã.

- Thực hiện công tác đánh giá, xếp loại CBCC hàng năm, đưa công tác

đánh giá CBCC vào nền nếp. Thường xuyên tổ chức kiểm tra, sát hạch kiến

thức, trình độ năng lực đối với CBCC xã. Coi đây là cơ sở để sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ vào các chức danh. Có cơ chế thưởng phạt thích đáng đối với những đơn vị, cá nhân tương xứng với mức độ công tác đã hồn thành.

- Ngồi ra, cần phân tích thêm số lượng, cơ cấu các loại cán bộ theo lĩnh vực cơng tác; về trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, tuổi đời, thâm niên cơng tác, thành tích, khuyết điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện thạch hà đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước hiện nay (Trang 81 - 83)