Đó cú khỏ nhiều cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn khảo và bài viết đơn lẻ giới thiệu về diễn trỡnh phỏt triển của ngụi chựa Việt núi chung, về những đặc điểm chung của loại di tớch chựa thỏp ở Việt Nam, hay về một giỏ trị kiến trỳc, điờu khắc, lễ hội… tiờu biểu, độc đỏo của một ngụi chựa nào đú (đặc biệt là những ngụi chựa ở miền Bắc Việt Nam). Cú thể kể đến một số tỏc phẩm tiờu biểu như:
Cuốn Chựa Việt Nam của Hà Văn Tấn (Nxb. Khoa học Xó hội, 1993) là cụng trỡnh giới thiệu tương đối cụng phu và đầy đủ cỏc chựa Việt Nam qua cỏc thời kỳ lịch sử và trong đời sống văn hoỏ cộng đồng trờn khắp mọi miền của đất nước. Tỏc giả cho rằng khảo sỏt cỏc ngụi chựa ở Việt Nam: “Chỳng ta khụng những thấy được đặc điểm của Phật giỏo Việt Nam, đặc điểm của tụn giỏo và tớn ngưỡng Việt Nam mà cũn giỳp chỳng ta hiểu được một mặt quan trọng của lịch sử văn húa và tư tưởng Việt Nam” [66, tr.9]. Cũng liờn quan đến việc phõn tớch cỏc đặc điểm của ngụi chựa Việt, nơi ghi dấu rừ nột những biểu hiện của sự kết hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam, tỏc giả Nguyễn Quang Khải, với bài viết Một số đặc điểm chựa Việt, tạp chớ
Nghiờn cứu Tụn giỏo, số 3, 2012, đó khỏi quỏt ra một số đặc điểm của chựa Việt trờn 2 khớa cạnh: Kiến trỳc và cỏc tượng thờ. Về khớa cạnh kiến trỳc, tỏc giả nhận định rằng: “Trong khuụn viờn chựa, người ta xõy dựng cỏc hạng mục cụng trỡnh theo hai cỏch. Một là cấu trỳc theo mụ hỡnh chữ quốc; hai là, cấu trỳc theo hỡnh chuụi vồ và phõn chia thành 5 khu vực kiến trỳc: trung tõm, tiền, hậu, tả, hữu” [36, tr.28]. Về cỏc tượng thờ, trờn cơ sở phõn tớch bố cục phổ biến của cỏch bài trớ tượng thờ trong cỏc chựa của Phật giỏo Bắc tụng chủ yếu ở vựng đồng bằng Bắc bộ, tỏc giả đó đưa ra kết luận tương đối thuyết phục là: “mặc dự tớn ngưỡng thờ tự trong chựa Việt là thuần theo kinh điển
Phật giỏo, nhưng cũng cú nhiều sỏng tạo, cỏch tõn và mang dấu ấn của đặc điểm tớn ngưỡng ở mỗi địa phương” [15, tr.33].
Đi sõu vào nghiờn cứu cỏch thức thờ phụng và sự bài trớ tượng Phật trong chựa, cụng trỡnh Đạo Phật và thế gian của Bựi Biờn Hoà (Nxb. Hà Nội, 1994), ngoài phần trỡnh bày thõn thế, tụn chỉ, mục đớch tu hành thành đạo của từng vị Phật; Mối quan hệ giữa Phật - con người và thế gian trong vũ trụ…, tỏc giả đó bỏ cụng điền dó cụng phu kết hợp với nghiờn cứu sử liệu để cú được những giới thiệu chi tiết về những quy định, cỏch thức thờ phụng, sự sắp xếp, bài trớ cỏc tượng phật, bồ tỏt, thỏnh thần trong chựa, quang cảnh, của một số chựa lớn nổi tiếng ở nước ta. Nhà nghiờn cứu Trần Mạnh Đức với bài viết
Gúp phần tỡm hiểu Phật giỏo Việt Nam [101, tr.231] đó khỏi quỏt những nột
nổi bật về tỡnh hỡnh chựa chiền (số lượng, phõn bố, đặc điểm nơi thờ tự và những vấn đề tồn tại), tỡnh hỡnh, đặc điểm hoạt động đạo phỏp của Phật giỏo Việt Nam hiện nay (vấn đề tu học, hoằng dương đạo phỏp), về tăng già Việt Nam hiện nay (Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam, vấn đề tăng ni, tớn đồ). Đõy là nội dung rất cú ý nghĩa liờn quan đến những nội dung nghiờn cứu của luận ỏn. Tỏc giả Trần Mạnh Đức khẳng định, chựa chiền Việt Nam mang những đặc điểm đa dạng, phong phỳ cả về kiểu dỏng, cỏch bài trớ, lẫn nội dung thờ tự và cú những biến đổi tương đối rừ nột của chựa chiền từ cổ chớ kim, từ Bắc vào Nam. Cụng trỡnh Chựa Việt của Trần Lõm Biền (Nxb. Văn húa Thụng tin, 1996) cũng gúp thờm những mụ tả phong phỳ về kiến trỳc chựa Việt. Trong cuốn sỏch này, tỏc giả đó khảo cứu lịch sử cỏc chựa Việt và quỏ trỡnh thõm nhập Phật giỏo vào Việt Nam, đồng thời nghiờn cứu tớnh chất văn hoỏ, nghệ thuật, kiểu kiến trỳc và phong cỏch tượng Phật giỏo tại cỏc chựa Việt từ thời Lý (TK11, 12) đến thế kỷ 19.
Năm 1994, Sở Văn hoỏ - Thụng tin Hà Nội xuất bản cuốn Hà Nội, di tớch
Thăng Long, đú là cỏc ngụi chựa. Cụng trỡnh đó khai thỏc việc tỡm hiểu cỏc ngụi chựa từ phương diện lịch sử văn húa, lý giải cỏc tờn gọi, địa điểm, niờn đại xõy dựng và sơ qua những giỏ trị, đặc điểm của một số ngụi chựa ở Hà nội. Gúp phần vào hướng nghiờn cứu này cũn cú cụng trỡnh Đỡnh chựa, lăng tẩm nổi tiếng Việt Nam của Trần Mạnh Thường (chủ biờn), Bựi Xuõn Mỹ, Phạm
Thanh Huyền (Nxb. Văn hoỏ Thụng tin, 1998) cũng giới thiệu lịch sử, kiến trỳc cỏc thành, luỹ, đền, thỏp, đỡnh, chựa, miếu mạo, quỏn xỏ, lăng tẩm khắp trờn đất nước Việt Nam từ xưa đến nay.
Cụng trỡnh Chựa Hà Nội của Lạc Việt (NXb. Hà Nội, 2011) là cụng trỡnh được xuất bản trong dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Cụng trỡnh đó dành phần lớn dung lượng để mụ tả 76 ngụi chựa ở trung tõm và cỏc vựng ngoại biờn Thủ đụ. Từng ngụi chựa được giới thiệu một cỏch vắn tắt nhưng cơ bản về lịch sử hỡnh thành, kết cấu và những đặc điểm về khụng gian thờ cỳng, kiến trỳc của chựa.
Với tư cỏch là nhà nhiếp ảnh - cư sĩ, tỏc giả Vừ Văn Tường lại cú cỏch tiếp cận khỏ đặc sắc khi nghiờn cứu về cỏc ngụi chựa. Trong cụng trỡnh Chựa
Việt Nam xưa và nay (Nxb. Giỏo dục, 2007), Vừ Văn Tường đó cung cấp số
lượng hỡnh ảnh và bài viết về cỏc ngụi chựa nhiều nhất Việt Nam. Trong cụng trỡnh này, bằng những bức ảnh và sự mụ tả sinh động, tỏc giả đó cho độc giả những kiến thức cơ bản về Phật giỏo, về kiến trỳc chựa, điờu khắc tượng, và những giai thoại, huyền sử cũng như lịch sử cỏc chựa trong cả nước. Trong bài viết Phật giỏo thời Trần qua thư tịch và dấu tớch liờn quan đến cỏc ngụi chựa
thỏp (2007) của tỏc giả Lờ Tõm Đắc, ngoài phần giới thiệu về sự phỏt triển
Phật giỏo thời Trần (Phật học và Phật giỏo), sự dung hũa giữa cỏc tụn giỏo của Phật giỏo (Thiền - Tịnh - Mật) và cỏc tụn giỏo khỏc dưới thời Trần, tỏc giả chỳ trọng trỡnh bày sự ra đời của cỏc ngụi chựa làng xó bền vững và quỏ trỡnh trựng tu xõy dựng chựa thỏp, điểm khỏc biệt Phật giỏo thời Trần và thời
Lý qua kiến trỳc và xõy dựng chựa thỏp. Đõy là tư liệu quan trọng giỳp tỏc giả luận ỏn trong khi khảo cứu kiến trỳc cỏc ngụi chựa ở Việt Nam hiện nay.
Ngoài những nghiờn cứu cú tớnh hệ thống và chung về đặc điểm của cỏc ngụi chựa Việt, cũng cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu chỉ tập trung nghiờn cứu về từng ngụi chựa cụ thể với những nột đặc trưng về văn húa, kiến trỳc, lịch sử và sinh hoạt tớn ngưỡng. Trong mảng cụng trỡnh này cú thể kể đến Chựa
Bỳt Thỏp của Bựi Văn Tiến (Nxb. Khoa học Xó hội, 2000) hay Bỳt Thỏp nghệ thuật Phật giỏo của Phan Cẩm Thượng (Nxb. Mỹ thuật, 1996) đều là những
cụng trỡnh trỡnh bày nghệ thuật điờu khắc (chạm khắc trờn đỏ, tượng), kiến trỳc của chựa Bỳt Thỏp, khảo cứu diễn trỡnh lịch sử chựa Bỳt Thỏp; nghệ thuật kiến trỳc chựa Bỳt Thỏp; hệ thống tượng thờ ở chựa Bỳt Thỏp; nghệ thuật trang trớ ở chựa Bỳt Thỏp; những giỏ trị nổi bật của chựa Bỳt Thỏp. Chựa Dõu, nơi thờ Phật Phỏp Võn - một trong Tứ Phỏp, luụn được lấy làm biểu tượng cho sự kết hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian cũng được quan tõm nghiờn cứu nhiều. Cụng trỡnh Chựa Dõu - Tứ Phỏp và hệ thống cỏc
chựa Tứ Phỏp của Nguyễn Mạnh Cường (Nxb. Khoa học Xó hội, 2000)
nghiờn cứu lịch sử chựa Dõu; giới thiệu tổng quan về địa lớ cảnh quan, kiến trỳc, Phật điện, niờn đại chựa Dõu; nghiờn cứu sự ra đời của cỏc Phật Tứ Phỏp và hệ thống cỏc chựa Tứ Phỏp ở tỉnh Bắc Ninh, Hà Tõy (cũ), Hà Nội, Hưng Yờn cựng một số lễ hội và tớnh dõn gian.... Cụng trỡnh Chựa Dõu và nghệ thuật Tứ Phỏp của Phan Cẩm Thượng (Nxb. Mỹ thuật, 2002) cũng giới thiệu
nghệ thuật Tứ Phỏp ở chựa Dõu vựng Thuận Thành - Bắc Ninh, một cụng trỡnh thờ thần tự nhiờn liờn quan đến đời sống nụng nghiệp trồng lỳa nước ở Việt Nam.
Cụng trỡnh chuyờn khảo Chựa Bối Khờ nhỡn từ khảo cổ học Phật giỏo
của Nguyễn Quốc Tuấn (Nxb. Từ điển Bỏch khoa, 2012) lại cú cỏch tiếp cận đặc sắc khi nghiờn cứu một ngụi chựa cổ ở khớa cạnh khảo cổ học. Bằng việc
trỡnh bày địa thế, văn hoỏ, kiến trỳc, đặc biệt là niờn đại và di vật chựa Bối Khờ, huyện Thanh Oai, Hà Nội, tỏc giả đó tỏi hiện lại được lịch sử hỡnh thành và giỏ trị văn húa to lớn của ngụi chựa cổ trong kho tàng văn húa tụn giỏo ở nước ta.
Cụng trỡnh Nghi lễ thờ cỳng tổ tiờn, đền chựa, miếu phủ: Truyền thống và kế thừa của Trương Thỡn (Nxb. Hà Nội, 2007), ngoài phần giới thiệu về
những nột tớn ngưỡng văn hoỏ dõn gian ở Việt Nam (như nghi lễ thờ cỳng tổ tiờn, đền chựa, miếu phủ, cỏc bài văn khấn tổ tiờn, văn khấn đền chựa, miếu phủ), tỏc giả cũn giới thiệu một số cụng trỡnh thờ tự tiờu biểu của Việt Nam như đền Hựng, chựa Một Cột, chựa Hương, đền Quỏn Thỏnh...Những ngụi chựa cũn được khắc họa sắc thỏi văn húa của mỡnh qua cỏc vựng miền khỏc nhau trờn đất nước Việt Nam.
Nếu cụng trỡnh Di tớch Hà Tõy do Sở Văn hoỏ Thụng tin Hà Tõy ấn hành năm 1999 giới thiệu cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ, di tớch khảo cổ và cỏc đỡnh, chựa, địa điểm di tớch cỏch mạng v.v... nằm tại cỏc thị xó, cỏc huyện của tỉnh Hà Tõy (cũ).v.v.. thỡ cụng trỡnh Những chựa thỏp Phật giỏo ở Huế của Hà
Xuõn Liờm (Nxb. Văn hoỏ Thụng tin, 2008) lại tập trung giới thiệu và phõn loại chựa thỏp Phật giỏo xứ Huế xưa và nay(với 33 ngụi chựa, 4 ngụi thỏp và một ni viện, sắp xếp theo niờn đại chựa được khai sơn và kế thế trỳ trỡ, cỏch kiến trỳc, cỏch thờ tự trong chựa...). Cụng trỡnh Bỡnh Dương danh lam cổ tự
do Thớch Huệ Thụng, Phan Thanh Đào, Nguyễn Hiếu Học biờn soạn (Bỡnh Dương: Hội Khoa học Lịch sử Bỡnh Dương, 2008) chủ yếu giới thiệu 24 ngụi chựa tiờu biểu nhất của Bỡnh Dương theo tiờu chớ “danh lam” (chựa nổi tiếng) và “cổ tự” (chựa xưa) cũng như về cỏc niờn đại xõy dựng, phong cỏch kiến trỳc phản ỏnh những đặc điểm của nhiều mụn phỏi Phật giỏo đó cú mặt và phỏt triển trờn vựng đất Bỡnh Dương. Hà Nội danh lam cổ tự của cỏc tỏc giả
2003) đó sưu tầm và trỡnh bày rất cụng phu 36 ngụi chựa tiờu biểu ở Hà Nội. Đõy là một cụng trỡnh rất cú giỏ trị khụng chỉ vỡ nú đó hệ thống được đầy đủ cỏc ngụi chựa cổ tiờu biểu ở Hà Nội mà cũn cú nhiều phỏt hiện mới về lịch sử, nghệ thuật, quỏ trỡnh truyền đăng ở cỏc ngụi chựa đú cũng như cỏc giỏ trị văn húa ở từng di tớch.
Cỏc ngụi chựa cũn được nghiờn cứu ở từng mảng riờng biệt như hội họa, kiến trỳc, mỹ thuật hay là đặc điểm tõm linh của chựa. Liờn quan đến mảng nghiờn cứu này cú thể kể đến cụng trỡnh Bài trớ tượng Phật một ngụi chựa tiờu
biểu (Nxb. Văn hoỏ Thụng tin, 2010) cỏc tỏc giả Thớch Hạnh Tuỳ và Thớch
Thanh Ninh trỡnh bày cấu trỳc một ngụi chựa và cỏch bài trớ hệ thống tượng Phật, Thỏnh, Thần... trong chựa vựng đồng bằng Bắc Bộ; Nờu cỏch bài trớ tượng trong chựa Nành (thuộc huyện Gia Lõm) làm ngụi chựa tiểu biểu để mụ tả. Bỏi Đớnh ngàn năm tõm linh và huyền thoại: Khảo cứu về phong thuỷ tõm
linh và huyền thoại của Trương Đỡnh Tưởng (Nxb. Thế giới, 2010) là cụng
trỡnh giới thiệu thiờn nhiờn và cảnh quan địa danh Bỏi Đớnh (Ninh Bỡnh), những khảo cứu về phong thuỷ, tõm linh và huyền thoại Bỏi Đớnh Sơn - cỏc vựng phụ cận và kiến trỳc chựa - tượng Phật - Thần - Mẫu chựa Bỏi Đớnh cổ và chựa Bỏi Đớnh mới xõy dựng. Cụng trỡnh Mỹ thuật Lý - Trần, mỹ thuật Phật giỏo của Chu Quang Trứ (Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011) lại tỡm
hiểu sõu về lịch sử hỡnh thành và phỏt triển mỹ thuật Phật giỏo dưới triều Lý - Trần. Tỏc giả phõn tớch cỏc đặc điểm và phong cỏch của nền mỹ thuật này, đồng thời giới thiệu một số thành tựu nổi bật trong lịch sử mỹ thuật Phật giỏo nước ta qua một số kiến trỳc chựa tiờu biểu. Bài viết của Lờ Tõm Đắc - Tạ Quốc Khỏnh với tiờu đề: Tớnh hỗn dung của người Việt thể hiện qua đối tượng thờ trong cỏc ngụi chựa ở Hà Nội, (Tạp chớ Nghiờn cứu Tụn giỏo số 2/2003, tr.39 - 48) đó phõn tớch sự đa dạng về đối tượng thờ cỳng trong cỏc ngụi chựa ở Hà Nội như là một biểu hiện của tớnh hỗn dung trong tớn ngưỡng của người Việt.
Kỷ yếu tọa đàm khoa học Một số vấn đề về văn húa tụn giỏo và tư vấn bảo tồn di sản văn húa tụn giỏo trong giai đoạn hiện nay (Nxb. Thời đại, 2012) tập hợp nhiều bài viết của cỏc nhà nghiờn cứu đề cập đến khụng gian kiến trỳc cỏc ngụi chựa Việt như là một di sản văn húa của Phật giỏo.
Luận ỏn tiến sĩ Văn húa học Những ngụi chựa “tiền Phật hậu Thỏnh” ở vựng chõu thổ Bắc Bộ của Phạm Thị Thu Hương, bảo vệ thỏng 3 năm 2007 tại
Viện Văn húa Nghệ thuật Việt Nam, nghiờn cứu về mụ hỡnh chựa dạng “tiền Phật hậu Thỏnh” ở vựng chõu thổ Bắc Bộ qua cỏc mặt: Bối cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội và tư tưởng làm tiền đề xuất hiện chựa; Xỏc định cỏc giỏ trị về kiến trỳc, nghệ thuật trang trớ, điờu khắc, từ đú tỡm ra điểm khỏc biệt giữa dạng chựa này với cỏc dạng khỏc. Tỏc giả cũng chỳ trọng nghiờn cứu, xỏc định cỏc lớp văn hoỏ tớch hợp trong thần tớch của cỏc vị Thỏnh, lễ hội và cỏc phong tục liờn quan...
Luận ỏn tiến sĩ Triết học Phỏp tu Tịnh Độ và tượng Phật A di đà trong cỏc ngụi chựa Việt ở vựng đồng bằng Bắc Bộ của Đinh Viết Lực (2012) lại
thiờn về nghiờn cứu phỏp mụn Tịnh Độ và những pho tượng Phật A Di Đà trong cỏc ngụi chựa cổ ở vựng đồng bằng Bắc bộ Việt Nam với hệ thống thờ tự và tượng Phật, mà tiờu biểu là lớp tượng Di Đà tam tụn, về mối quan hệ giữa lớ và phỏp của Tịnh Độ tụng với tượng Phật A Di Đà, kốm theo một số giải phỏp nhằm hướng phỏp mụn Tịnh Độ hoạt động đỳng phỏp luật của nhà nước.