Một số nột khỏi quỏt về cỏc ngụi chựa tiờu biểu của Phật giỏo Bắc tụng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 80 - 87)

Bắc tụng ở Việt Nam

Dự phỏt tớch ở Ấn Độ nhưng thành tựu minh chứng cho sự phỏt triển rực rỡ của Phật giỏo lại nằm ngồi lónh thổ Ấn Độ. Theo tiến trỡnh lịch sử, sự giao thoa văn húa tất yếu của cỏc quốc gia, cỏc cộng đồng xó hội đó tạo điều kiện để Phật giỏo du nhập và phỏt triển ở nhiều nước trờn thế giới. Tuy vậy, với sự ngẫu nhiờn đầy thỳ vị, Phật giỏo Đại thừa (hay cũn gọi là Phật giỏo Phỏt triển) từ mảnh đất Ấn Độ cổ đại lại tự vẽ bản đồ thiờn di của mỡnh lờn cỏc nước phớa Bắc. Cũng chớnh vỡ thế, Phật giỏo Đại thừa cũn được gọi với cỏi tờn khỏc là Phật giỏo Bắc tụng, hay Phật giỏo Bắc truyền.

Thuở ban đầu, Phật giỏo Bắc tụng ở Việt Nam định hỡnh chủ yếu ở vựng Chõu thổ sụng Hồng. Cựng với sự du nhập và phỏt triển của Phật giỏo là sự ra đời và ra đời ngày càng đụng đảo của hệ thống chựa thỏp trờn mọi vựng miền đất nước. Mỗi ngụi chựa đều chứa đựng trong đú những vết tớch thăng trầm của thời gian, của lịch sử và của sự giao thoa văn húa. Chựa vừa là trung tõm tụn giỏo, vừa là nơi sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng. Nếp chựa trở thành một khụng gian tõm linh và một bộ phận cấu thành của làng xúm Việt. Cảnh chựa, dỏng thỏp, ao sen, tiếng mừ, tiếng chuụng luụn nằm trong tõm thức của người Việt như một nột văn hoỏ khụng thể xoỏ mờ. Đối với mỗi người dõn Việt, ngụi chựa khụng chỉ là nơi hướng thiện, thực hành giỏo lý “từ - bi - hỉ - xả” của đạo Phật mà cũn là nơi thực hành cỏc lễ nghi, truy tư cụng đức, nơi cầu xin để đạt được cỏc sở nguyện đời thường, cũng như khi về cừi vĩnh hằng.

Người Việt Nam xưa cú cõu “Đất vua, chựa làng”, với ý núi đất đai thuộc quyền sở hữu của nhà nước, cũn chựa là thuộc về cộng đồng làng xó. Được tạo nờn trong những khoảng thời gian và khụng gian khỏc nhau, với kiến trỳc, cỏch bài trớ và cỏc nghi lễ thờ cỳng... đó tạo nờn một sắc thỏi phong phỳ và đặc sắc của cỏc ngụi chựa Việt Nam.

Ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam, chỳng ta đều cú thể tỡm thấy nhiều ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng tiờu biểu:

Miền Bắc cú chựa Hoa Yờn trờn nỳi Yờn Tử ở Quảng Ninh; chựa Phật Tớch, chựa Phỏp Võn (chựa Dõu), chựa Ninh Phỳc (chựa Bỳt Thỏp) ở Bắc Ninh; chựa Phổ Minh, chựa Thần Quang (chựa Cổ Lễ) ở Nam Định; chựa Vĩnh Nghiờm ở Bắc Giang; chựa Diờn Hựu, chựa Trấn Quốc, chựa Chiờu Thiền (chựa Lỏng), chựa Quỏn Sứ, chựa Kim Liờn, chựa Thiờn Trự (Hương Sơn), chựa Thiờn Phỳc (chựa Thầy), chựa Quảng Nghiờm (chựa Trăm Gian), chựa Sựng Nghiờm (chựa Mớa), chựa Sựng Phỳc (chựa Tõy Phương), chựa Thành Đạo (chựa Đậu) ở Hà Nội; chựa Thần Quang (chựa Keo) ở Thỏi Bỡnh; chựa Phỳc Lõm (chựa Dư Hàng) ở Hải Phũng, chựa ễng ở Hưng Yờn v.v…

Miền Trung cú chựa Am, chựa Tượng Sơn ở Hà Tĩnh; chựa Tịnh Quang ở Quảng Trị; chựa Thiờn Mụ, chựa Bỏo Quốc, chựa Từ Đàm, chựa Thiền Tụn, chựa Từ Hiếu, chựa Linh Sơn Đụng Thiền, chựa Tiờn Phước, chựa Thanh Quang ở Thừa Thiờn - Huế; chựa Phỏp Lõm, chựa Linh Ứng ở Đà Nẵng; chựa Chỳc Thỏnh ở Hội An, Quảng Nam; chựa Thiờn Ấn ở Quảng Ngói; chựa Thập Thỏp Di Đà, chựa Long Khỏnh ở Bỡnh Định; chựa Bảo Tịnh ở Phỳ Yờn; chựa Long Sơn ở Nha Trang, Khỏnh Hũa; chựa Phật Quang, chựa Cổ Thạch (chựa Hang) ở Bỡnh Thuận; chựa Khải Đoan ở Đắc Lắc; chựa Bửu Nghiờm ở Gia Lai; chựa Hồng Từ ở Kon Tum; chựa Linh Sơn, chựa Linh Phước, chựa Linh Phong, thiền viện Trỳc Lõm Đà Lạt ở Lõm Đồng v.v…

Miền Nam cú chựa Huờ Nghiờm, chựa Giỏc Lõm, chựa Giỏc Viờn, chựa Phụng Sơn, chựa Ấn Quang, chựa Xỏ Lợi, chựa Quỏn Thế Âm, chựa Vĩnh Nghiờm, Bỏt Bửu Phật đài, chựa Viờn Giỏc, thiền viện Vạn Hạnh ở Thành phố Hồ Chớ Minh; chựa Bửu Phong, chựa Đại Giỏc, chựa Chỳc Thọ, thiền viện Thường Chiếu ở Đồng Nai; chựa Hội Khỏnh, chựa Chõu Thới ở Bỡnh Dương; chựa Vĩnh Tràng ở Tiền Giang; chựa Khỏnh Quang ở Cần Thơ; chựa Tõy An ở Chõu Đốc, An Giang; chựa Hải Sơn (chựa Hang), Chựa Tam Bảo, chựa Sựng Hưng, ở Kiờn Giang; chựa Đại Tũng Lõm, Ni viện Thiện Hũa, chựa Linh Sơn Bửu Thiền, chựa Hải Võn, Niết Bàn tịnh xỏ, Thớch Ca Phật đài ở Bà Rịa- Vũng Tàu; chựa Linh Sơn Tiờn Thạch, nỳi Bà Đen, Tõy Ninh…

Cú thể rỳt ra một số đặc điểm của cỏc ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng ở Việt Nam như sau:

Thứ nhất, chựa của hệ phỏi Phật giỏo Bắc tụng ở Việt Nam thường là

một phức hợp kiến trỳc gồm nhiều cụng trỡnh. Đặc điểm này do đặc thự của hệ phỏi là hệ phỏi Phật giỏo phỏt triển, chủ trương linh động trong thực hiện giới luật, khụng cõu nệ vào cõu chữ trong kinh mà lựa chọn sự phự hợp, hữu ớch cú hiệu quả cho tu hành và đời sống xó hội. Truyền thống bố cục mang tớnh mở, đại chỳng với sõn rộng, hành lang lớn hai bờn phải, trỏi để tổ chức lễ hội và đún khỏch thập phương. Chựa được xõy dựng thường là một quần thể kiến trỳc gồm những ngụi nhà sắp xếp cạnh nhau hoặc nối vào nhau, ngoài ra cũn cú thể cú thỏp, gỏc chuụng, giảng đường, nơi ở, nơi tu tập của tăng ni và Phật tử…

Tuỳ theo cỏch bố trớ của những ngụi nhà này mà tạo thành cỏc kiểu chựa khỏc nhau, nờn kiến trỳc chựa Phật giỏo Bắc tụng khỏ đa dạng. Về mặt kiến trỳc, tuỳ cỏch bố trớ, cú nhiều kiểu chựa khỏc nhau:

- Kiểu chựa đơn giản nhất là kiểu chữ đinh cú tũa tiền đường nằm ngang, phớa sau là tũa thượng điện/Phật điện - nơi đặt hệ thống tượng Phật và tượng Bồ tỏt của chựa, nằm vuụng gúc ở vị trớ chớnh giữa.

- Kiểu chữ cụng: là kiểu chựa cú tiền đường và thượng điện nằm song

song với nhau và được nối với nhau bởi tũa ống muống/thiờu hương.

- Kiểu chựa chữ tam cú ba cụng trỡnh nằm song song gồm chựa hạ, chựa trung và chựa thượng.

- Kiểu chựa “nội cụng ngoại quốc” là kiểu chữ cụng, cú thờm hai dóy hành lang chạy dọc hai bờn và nhà Tổ phớa sau.

Từ những kiểu chựa cơ bản trờn lại biến thể thành một số kiểu chựa khỏc như: tiền nhất, hậu đinh, tiền nhất, hậu cụng hay nội đinh, ngoại quốc…

Thứ hai, khi xõy chựa, đặc biệt là chựa của Phật giỏo Bắc tụng, cư dõn nụng nghiệp luụn cú ý thức rừ ràng về mụi trường tự nhiờn và xó hội của ngụi chựa. Một mặt, đú thường là nơi cú phong cảnh thiờn nhiờn đẹp, yờn tĩnh và thanh bỡnh. Mặt khỏc lại khụng quỏ xa khu dõn cư để mọi người cú thể dễ dàng đến chựa lễ Phật, cầu an, tỡm sự tĩnh tõm trong cuộc sống biến động thường ngày. Để tạo ra một thế giới gần thiờn nhiờn, tĩnh lặng nhưng sinh động và tươi đẹp, ngoài cỏc đơn nguyờn kiến trỳc cũn cú vườn cõy, hồ nước,... Ngay cỏc nếp nhà cũng cú kớch thước vừa phải với bộ khung gỗ, 4 mỏi cong, lợp ngúi ta - loại ngúi cú mũi hoặc cú trang trớ ở phần đầu viờn ngúi. Những nếp nhà ấy ẩn mỡnh trong một khung cảnh yờn bỡnh, hài hoà với cảnh quan thiờn nhiờn và con người của nền nụng nghiệp lỳa nước điển hỡnh.

Thứ ba, việc thờ tự tại chựa của Phật giỏo Bắc tụng cơ bản là tuõn theo

truyền thống của Phật giỏo. Cỏch bài trớ của cỏc ngụi chựa cú thể rất khỏc nhau, tuỳ theo đối tượng thờ cỳng và đặc điểm tớn ngưỡng của từng vựng, nhưng nhỡn chung, cú thể tỡm ra một số nột chung trong cỏch bài trớ tượng của cỏc ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng. Chớnh điện/thượng điện bao giờ cũng là trung tõm của sự thờ cỳng trong chựa. Ở đõy cú nhiều bàn thờ và thường được làm thành những bậc từ cao xuống thấp. Ở tầng cao nhất của bàn thờ trong

chớnh điện thường cú 3 pho tượng được gọi là “Tam thế Phật”: “tức tượng của cỏc vị Phật của ba thời gian quỏ khứ, hiện tại và vị lai. Ba vị Phật này đại diện cho vụ số Phật trong mọi thời gian và khụng gian, theo quan niệm của Phật giỏo Đại thừa. Phớa dưới bộ tượng Tam thế thường đặt ba pho tượng gọi là “Di Đà tam tụn” gồm tượng Phật A Di Đà ở giữa, tượng Bồ tỏt Quan Thế Âm ở bờn trỏi và tượng Bồ tỏt Đại Thế Chớ ở bờn phải” [66, tr.20]. Hàng tiếp theo thường là tượng Phật Thớch Ca Mầu Ni, hai bờn là Bồ tỏt Văn Thự Sư Lợi và Bồ tỏt Phổ Hiền… Cỏc tượng Quan Âm tống tử, Quan Âm Nam Hải thường được thờ ở cỏc gian bờn của thượng điện. Trong nhà tiền đường thường cú hai tượng Hộ phỏp, mặc khụi giỏp, cầm vũ khớ, đứng hoặc ngồi lờn lưng sấu (một loại sư tử huyền thoại). Ở nhà Tổ thường cú bàn thờ đặt tượng Sư tổ Bồ Đề Đạt Ma và cỏc vị sư từng trụ trỡ của chựa.

Thứ tư, mặc dự việc thờ tự tuõn theo truyền thống Phật giỏo, nhưng do cú sự kết hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian nờn phần lớn cỏc chựa Phật giỏo Bắc tụng ở Việt Nam cú sự sỏng tạo và mang đặc điểm riờng của văn húa, tớn ngưỡng địa phương. Nhiều chựa, đặc biệt là ở vựng đồng bằng Bắc bộ đều thờ cả Phật và cỏc vị thần hay cỏc vị thỏnh. Cú cỏc loại chựa như: - Loại chựa “tiền Thần hậu Phật” là loại chựa liờn quan đến tớn ngưỡng thờ thần. Ở những chựa này, cỏc thần thường được đặt ở vị trớ trung tõm của Phật điện, kớch thước thường lớn hơn tượng Phật, cũn tượng Phật đặt ở vớ trớ xung quanh hoặc sang hẳn vị trớ khỏc. Tiờu biểu cho loại chựa này là hệ thống cỏc chựa Tứ Phỏp.

- Loại chựa “tiền Phật hậu Thỏnh”. Ở loại chựa này, tượng Phật được đặt ở vị trớ trung tõm Phật điện, cũn tượng Thỏnh sẽ thờ ở một kiến trỳc độc lập, nằm phớa sau Phật điện. Cũng cú trường hợp tượng Thỏnh được đặt trong Phật điện (nhưng là gian bờn cạnh và được thưng lại, thành một kiến trỳc riờng.

thật, nhờ học tập, tu tập, và cú cụng lớn giỳp dõn, giỳp nước trong lao động sản xuất hoặc chống giặc ngoại xõm, chống thiờn tai... nờn được người dõn ở một khu vực hay nhiều vựng thờ phụng. “Nếu ở điện Phật, người ta cú thể đến cỳng lễ bất kỳ lỳc nào thỡ khỏm thờ Thỏnh đúng suốt năm, chỉ được mở vào một số ngày lễ hội nhất định” [66, tr.24-25]. Tiờu biểu cho loại chựa này là những chựa thờ thỏnh Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khụng, Nguyễn Giỏc Hải, Dương Khụng Lộ, Nguyễn Bỡnh An… Ngoài những nhõn vật trờn, ở một số chựa cũn thờ cả những nhõn vật lịch sử - những vị quan, danh nhõn, hoặc cỏc vị tướng cú cụng với nước hay nhõn dõn cả một vựng rộng lớn, cỏc vị này đều được tạc tượng đặt nghiờm trang tại cỏc chựa.

- Loại chựa “tiền Phật hậu Mẫu” cũng là loại chựa thể hiện nột đặc trưng của Phật giỏo kết hợp với tớn ngưỡng dõn gian. Hầu như cỏc chựa ở vựng đồng bằng Bắc bộ đều cú cỏc ban thờ mẫu, tức là nữ thần Mẹ. Mẫu cú nhiều loại như Mẫu Thượng ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Thượng thiờn, nhưng một vị Mẫu cú vị trớ quan trọng trong tớn ngưỡng thờ Mẫu của Việt Nam là Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh. Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh khụng chỉ được thờ ở tất cả cỏc đền/phủ của đọa Mẫu mà cũn được thờ tại nhiều ngụi chựa.

Ngoài ra, một hỡnh thức thờ tự khỏc cũng gắn với chựa Phật giỏo Bắc tụng ở vựng đồng bằng Bắc Bộ là thờ “Hậu”. Hỡnh thức này cú mối liờn hệ với phong tục thờ cỳng tổ tiờn. Với những người khi khụng cú con chỏu thờ cỳng thỡ xin nhà chựa thờ cỳng cho sau khi chết. Vỡ thế trong một số chựa cú bàn thờ Hậu.

Việc xuất hiện nơi thờ vong (thờ ảnh những người đó quỏ cố của cỏc gia đỡnh, khi họ lóm lễ cầu siờu và xin được thờ tại chựa) cũng khỏ phổ biến trong cỏc ngụi chựa Bắc tụng.

Thứ năm, một đặc điểm nổi bật trong cỏc ngụi chựa Bắc tụng ở Việt Nam là sự tụn sựng cỏc nữ thần nụng nghiệp. Việt Nam là quốc gia nụng nghiệp, gắn liền với cư dõn nụng nghiệp - lỳa nước, nờn sinh hoạt của chựa khụng tỏch rời sinh hoạt kinh tế, văn hoỏ, chớnh trị của làng nước, xó hội. Trong sản xuất nụng nghiệp, tư liệu sản xuất hàng đầu là nước, vỡ thế sự sựng bỏi cỏc thần mà đứng đầu là thần Mưa là điều dễ hiểu. Tuy nhiờn, điều đỏng lưu ý hơn là cỏc thần này đều mặc nhiờn được coi là nữ thần. Trong tiềm thức văn húa của người Việt, cỏc vị thần Mõy, Mưa, Sấm, Chớp chưa bao giờ mang tớnh nam mà luụn luụn là nữ. Đến khi họ “húa Phật” thỡ cũng vẫn là BÀ PHÁP VÂN, BÀ PHÁP VŨ…. Và cũng bởi thế nờn tượng của cỏc vị Phật này cũng đều được tạc với khuụn mặt và túc của nữ. Điều này cho thấy một cỏch rừ ràng sự tiếp biến giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian bản địa của người Việt Nam trong hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Đõy lại là một nột đặc sắc của Phật giỏo Việt Nam, của văn hoỏ Việt Nam.

Thứ sỏu, kiến trỳc và cảnh quan của cỏc ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng, đặc biệt là chựa ở vựng đồng bằng Bắc Bộ, nặng về tớnh hướng nội, thể hiện nếp sinh hoạt và ảnh hưởng sõu sắc đến những người xuất gia và cả những người đến vón cảnh chựa. Cảnh thiền mụn luụn là khụng gian yờn tĩnh, trầm mặc, linh thiờng. Chỉ cần nghe tiếng chuụng chựa con người cũng cú thể gột rửa được sự phiền nóo, tõm hồn trở nờn thanh thoỏt, tự tại. Chớnh khung cảnh thanh tĩnh, thoỏt tục của ngụi chựa đó ảnh hưởng sõu sắc đến đời sống dõn chỳng. Bởi thế, nếp sống thuần từ đạo đức, quý chuộng hoà bỡnh cũng là ảnh hưởng một phần từ nếp sống của ngụi chựa.

Thứ bảy, cỏc ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng ở Việt Nam, nhất là vựng

đồng bằng Bắc Bộ, cũn cú sự gắn bú với cỏc hỡnh thức sỏng tỏc - diễn xướng dõn gian. Vớ dụ ở hội chựa Hương (kộo dài tới 3 thỏng từ ngày 6 thỏng Giờng đến ngày rằm thỏng Ba õm lịch), hay hỏt chốo đũ, kể hạnh (kể chuyện về thần,

thỏnh) ở sõn chựa, sõn nhà tổ như ở chựa Điềm Giang (Ninh Bỡnh),... Ngoài ra ở cỏc làng quan họ cú chựa, ngày hội chựa cũng là ngày hội hỏt của làng như chựa Lim với hội Lim (Bắc Ninh), cỏc ngụi chựa cũn gắn với sõn khấu mỳa rối nước ở chựa Thầy (Hà Nội), chựa Keo (Thỏi Bỡnh) hay trỡnh rối cạn ở chựa Trăm Gian (Hà Nội) , chựa Đại Bi (Nam Định)…

Thứ tỏm, một trong những nột độc đỏo nữa của chựa Phật giỏo Bắc tụng

đú là chựa khụng chỉ là nơi tu hành của tăng ni, nơi thờ chư Phật, Bồ tỏt, nơi giỏo húa chỳng sinh mà cũn là trường học dạy chữ, nhất là ở giai đoạn đầu thời tự chủ. Theo đú, cỏc sư cũn đồng thời là nhà giỏo. khụng chỉ dạy cho người dõn kiến thức mà người học cũn được hấp thu đạo đức, luõn lý từ cỏc nhà sư để tu thõn, trở thành người sống cú ớch và lương thiện. Trong xó hội hiện đại, ngụi chựa vẫn là nơi để quần chỳng nghe giảng đạo, học hỏi, nghiờn cứu giỏo lý và tổ chức những lớp học tỡnh thương, nhiều “sĩ tử “ thời nay cũng đến trọ học ở chựa; ngoài ra, nhiều chựa cũn thực hiện cả chức năng của một bệnh viện, là nơi tư vấn, khỏm chữa bệnh cho người dõn trong vựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 80 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)