giỏ trị nhõn bản sõu sắc, khuyến khớch đời sống tõm linh hướng thiện, lành mạnh
Sự tồn tại của cỏc cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng trong xó hội đó chứng minh một điều: giỏ trị tớch cực của tụn giỏo, tớn ngưỡng núi chung và Phật giỏo, tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam núi riờng là cựng hướng thiện cho con người. Nú là nơi để con người đặt niềm tin để sống lương thiện. Nú làm cho con người sợ hói những điều xấu xa tội lỗi và muốn hoàn thiện bản thõn để trở thành người toàn mỹ. Sự cú mặt của tụn giỏo, tớn ngưỡng đó gúp phần đỏng kể vào việc hạn chế cỏi ỏc và làm lành mạnh húa từ suy nghĩ đến hành động của con người. Với những giỏ trị nhõn sinh tớch cực, sự kết hợp của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian đã thẩm thấu vào đời sống đạo đức của người Việt thụng qua chức năng giỏo dục, hướng con người tới các giá tri ̣ tụ́t đe ̣p , nhõn văn. Người Việt Nam đến với cỏc ngụi chựa của đạo Phật là đến với cừi thanh bỡnh , an lạc.. Ở đú, người ta khụng chỉ tỡm được sự bỡnh yờn của tõm thức mà cũn bắt gặp sự gần gũi trong quan niệm tớn ngưỡng và thực hành tớn ngưỡng của mỡnh.
Trong lịch sử Việt Nam, những lời khuyờn dạy về đức hiếu sinh, vị tha của Đức Thớch Ca kết hợp với tinh thần khoan dung, nhõn ỏi của truyền thống, tớn ngưỡng đó ảnh hưởng lớn đến tư tưởng và chớnh sỏch cai trị của cỏc vị vua, đặc biệt là thời Lý - Trần. Vua Lý Thỏi Tổ vừa lờn ngụi đó “xuống chiếu" cho những kẻ trốn trỏnh được về quờ cũ, đại xỏ thuế khoỏ cho dõn, khụng truy thu đối với những người mồ cụi, goỏ chồng, già yếu thiếu thuế lõu năm. Lại cấp quần ỏo, lương thực, thuốc men cho về quờ cũ đối với những người lớnh dõn tộc
ớt người bị bắt trước đú. Vua Lý Thỏi Tụng xút cảnh quõn Chiờm Thành thất trận “mỏu nhuộm gươm giỏo, xỏc chất đầy đồng” bốn xuống lệnh cho quan quõn khụng được giết bậy người Chiờm Thành trong lỳc binh đao. Vua Lý Thỏnh Tụng vừa tức vị cũng xuống chiếu phỏt chăn, cấp cơm ngày hai bữa cho phạm nhõn, miễn một nửa tiền thuế cho dõn đang phải chịu rột đậm. Cú một nhận định chung là: Cỏc vị vua đầu nhà Trần đều là những người “khoan dung đại độ”, “trung hiếu nhõn thứ” hoặc “nhõn từ hồ nhó”...
Phương chõm của Phật giỏo Việt Nam là “Phật phỏp bất ly thế gian giỏc” tức là trực tiếp tham gia vào cuộc sống xó hội. Vỡ thế, đạo đức nhõn văn Phật giỏo cựng với những giỏ trị nhõn văn của truyền thống, tớn ngưỡng là hướng con người đến những hành động tu thõn, giỳp đời một cỏch cụ thể, thiết thực chứ khụng dừng ở việc tụng kinh, gừ mừ, hay là niềm mờ sựng mự quỏng để trở thành Phật, hoặc mong được sự gia hộ của Bồ tỏt để cú được những ớch lợi cho bản thõn, hoặc cỳng dàng Đức Phật bằng những việc xõy chựa, dựng thỏp. Hay như quan niệm làm việc thiện và cứu khổ cứu nạn của Phật giỏo Việt Nam trong khi đất nước bị xõm lược đó được thể hiện bằng hành động đỏnh giặc cứu nước.
Đơn giản hơn, qua những buổi giảng kinh lễ Phật ở chựa, tư tưởng từ bi, bỏc ỏi của Phật giỏo kết hợp với giỏ trị nhõn văn của tớn ngưỡng dõn gian dần thấm vào tõm trớ mỗi con người, hướng họ đến cỏi thiện, biến thành quan điểm và hành động của họ trong cuộc sống hàng ngày, và trở thành lối sống.
Ngày nay trước sự biến đổi phức tạp của đời sống xó hội, mặt trỏi của sự phỏt triển kinh tế cũng gõy những tỏc động khụng nhỏ, làm cho đạo đức truyền thống cú biểu hiện bị suy thoỏi. Cú nhiều người trở nờn vụ cảm, và thiếu ý thức phấn đấu cho những gỡ tốt đẹp, lương thiện. Đõy đang là vấn nạn của gia đỡnh và xó hội. Để lấy lại cõn bằng cũng như trao truyền, giỏo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống hay cỏc giỏ trị tốt đẹp của văn húa dõn tộc, giỳp họ trở
thành một người cụng dõn tốt, cú ớch cho xó hội thỡ cỏc ngụi chựa, hay cỏc tụ điểm sinh hoạt tớn ngưỡng của Phật giỏo đang trở thành điểm thu hỳt và cú tỏc động khụng nhỏ gúp phần củng cố và duy trỡ nền đạo đức truyền thống. Bờn cạnh việc giỏo dục truyền thống, cỏc ngụi chựa thường tổ chức cỏc khúa tu mựa hố, khúa tu sinh viờn… thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo cỏc em học sinh, sinh viờn tham dự. Qua khúa tu cỏc em được truyền trao những kỹ năng sống tự lập, sống hiếu thảo với gia đỡnh và cú trỏch nhiệm với xó hội…Những kết quả đạt được qua khúa tu đó làm giảm thiểu gỏnh nặng đối với gia đỡnh và xó hội.
Trong một thế giới ngày càng phẳng hơn của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, với một cộng đồng thế giới đa sắc tộc, đa tụn giỏo, đa văn hoỏ như Việt Nam, thỡ triết lý sống của Phật giỏo trong sự kết hợp với tớn ngưỡng dõn gian với tinh thần khoan dung, nhõn ỏi, từ bi, bỏc ỏi ngày càng phỏt huy tỏc dụng và cú giỏ trị điều chỉnh quan trọng hành vi của con người trong xó hội. Để cựng tồn tại, giao lưu, hội nhập và tụn trọng lẫn nhau đũi hỏi con người phải biết cảm thụng, hiểu biết và đặc biệt là sự khoan dung. Triết lý về sự từ bi, đoàn kết, hoà hợp dường như ngày càng thể hiện sức sống mang tớnh chõn lý của mỡnh. Sự khoan dung và từ bi sẽ làm con người trở nờn cao thượng, vụ chấp và cú tinh nhõn sinh nhất. Chớnh sự từ bi, bỏc ỏi, khoan dung đú mới làm nờn những giỏ trị đạo đức bền vững cho đời sống nhõn loại.
Nhờ cú vị tha, tinh thần vụ chấp, con người mới cú thể và phải vượt qua được thúi ớch kỷ, cố chấp, đố kỵ. Tinh thần khoan dung khiến cho những cỏi đối nghịch và bất hoà cú thể cộng sinh, cựng soi xột, tỡm hiểu và là nguồn gốc để cú thể hoỏ giải những bất hoà đú. Cỏc hiện tượng của đời sống đương đại cũng đang rất cần được nhận thức và hành động theo hướng như vậy.
Việc phối thờ một số vị thần ở cỏc chựa của người Việt hiện nay là một quỏ trỡnh, trong đú thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian, điều đú được thể hiện chủ yếu ở chựa của Phật giỏo Bắc
tụng. Quỏ trỡnh tiếp biến đú chớnh là quỏ trỡnh tự điều chỉnh và chuyển húa của cả Phật giỏo lẫn tớn ngưỡng dõn gian và nhu cầu xó hội, khi diễn ra sự phõn tỏch hay phối thờ cỏc vị thần, thỏnh trong khụng gian Phật điện. Sự phối thờ mang tớnh hỗn dung này đuợc diễn ra liờn tục trong suốt chiều dài phỏt triển của Phật giỏo ở Việt Nam. Đặc biệt, trong những thập niờn gần đõy khi sự phỏt triển của Phật giỏo nhằm đỏp ứng yờu cầu xó hội, đỏp ứng nhu cầu tõm linh cho tớn đồ và quần chỳng nhõn dõn thỡ hỡnh thức phối thờ thần, thỏnh dần được chỳ trọng hơn, đồng thời sử dụng làm “phương tiện” để đưa con người đến với chõn lý giải thoỏt của Phật cũng được thể hiện rừ nột hơn. Tất cả những điều đú cho thấy mối quan hệ tương hỗ, khăng khớt của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian của người Việt núi chung.
Trong tõm thức của người Phật tử Việt Nam luụn hiện hữu hai đức Phật: Một đức Phật biểu tượng cho trớ tuệ, cho sự giỏc ngộ và một đức Phật quyền năng mà gần gũi, phự trợ cho đời sống của nhõn dõn và dõn tộc, tạo nờn một bản sắc khỏc biệt của Phật giỏo Việt Nam. Phật giỏo hội nhập với văn hoỏ Việt Nam trong hơn hai nghỡn năm qua đó từng bước khẳng định vai trũ quan trọng của mỡnh trong lịch sử, đỏp ứng nhu cầu về đời sống tõm linh, đời sống tinh thần của người Việt.
Trong sự biến đổi phức tạp của thế giới hiện nay, nhất là trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường, một mặt, tạo ra nhiều bước phỏt triển vượt bậc về kinh tế, nhưng mặt khỏc, cũng chứa đựng nhiều rủi ro, bất trắc. Con người càng hiểu biết nhiều hơn về thế giới, khoa học kỹ thuật càng phỏt triển thỡ dường như những bất an của con người càng lớn hơn, thế giới ngày càng trở nờn "bất khả tri" bất chấp những chinh phục ngoạn mục của con người về thế giới. Đú là một trong những lý do người ta tỡm đến với Phật giỏo và cỏc hoạt động tớn ngưỡng nhiều hơn để cú thể tỡm kiếm sự an ủi và củng cố niềm tin vào một tương lai tốt đẹp.
Từ xưa đến nay, cỏc ngụi chựa vẫn phỏt huy được vai trũ tớch cực của mỡnh trong việc đỏp ứng nhu cầu tớn ngưỡng, tõm linh, văn húa tinh thần của nhõn dõn. Người dõn đến chựa khụng chỉ thực hành tớn ngưỡng mà cũn hũa mỡnh vào khụng gian văn húa, lễ hội để thưởng thức và khỏm phỏ. Cú nhiều ngụi chựa hay quần thể di tớch Phật giỏo trở thành những trung tõm văn húa vựng, đỏp ứng nhu cầu tớn ngưỡng, tham quan vón cảnh của nhõn dõn cả nước và du khỏch nước ngoài, như khu di tớch danh thắng chựa Hương, khu di tớch danh thắng Yờn Tử, thiền viện Tõy Thiờn, cỏc ngụi chựa Khmer, v.v…
Trong dõn gian vẫn lưu truyền cõu núi “trẻ vui nhà, già vui chựa”. Ngày nay, khụng chỉ cú người già mới năng đến chựa mà trong những ngày lễ hội, ngày súc, vọng rất đụng người đi lễ chựa thuộc ở cỏc lứa tuổi, đặc biệt là tầng lớp thanh niờn. Điều này cú những tỏc dụng về mặt giỏo dục nhất định, bởi vỡ đến với ngụi chựa là đến với khụng gian tõm linh tụn nghiờm, thành kớnh, từ đú mỗi người đều tỡm thấy cho mỡnh những nhu cầu tinh thần cần thiết. Đối với thế hệ trẻ, đõy thực sự là cơ hội tốt để họ gỡn giữ một hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ tốt đẹp của cha ụng, gúp phần vào việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ Việt Nam.
Sự hỗn dung giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam gúp phần làm cho văn húa, tõm thức người Việt trở nờn hoàn chỉnh hơn, phong phỳ hơn và sõu sắc hơn. Khụng chỉ làm giàu thờm những giỏ trị văn húa tớn ngưỡng dõn gian, tạo diện mạo mới, sắc mới cho tớn ngưỡng dõn gian hoàn chỉnh hơn mà đạo đức Phật giỏo, thụng qua những giỏo lý và nghi lễ, trở thành chuẩn mực giỏ trị, định hướng đạo lý cho mỗi người Việt Nam, xõy dựng nền văn húa Việt Nam nhõn văn, mang đậm căn tớnh “từ, bi, hỉ, xả”, tinh thần yờu nước, chuộng hũa bỡnh của Phật giỏo.