Cũng giống như tụn giỏo, tớn ngưỡng là một hiện tượng lịch sử xó hội, ra đời, tồn tại, phỏt triển gắn liền với lịch sử phỏt triển của nhõn loại.
Theo quan điểm của C.Mỏc và Ph.Ăngghen, tớn ngưỡng thường được hiểu theo nghĩa tớn ngưỡng tụn giỏo, tức là niềm tin vào lực lượng siờu nhiờn theo những nguyờn tắc thực hành tụn giỏo nhất định. Qua cỏc tỏc phẩm kinh điển, C. Mỏc, Ph. Ăngghen khẳng định: Tớn ngưỡng là một yếu tố của đời sống xó hội, hơn nữa là sản phẩm của lịch sử xó hội do con người sỏng tạo ra. Tớn ngưỡng là một bộ phận của ý thức xó hội, phản ỏnh tồn tại xó hội và chịu sự quy định của tồn tại xó hội. Tớn ngưỡng là niềm tin của con người vào sự tồn tại và sự cứu giỳp của một thực thể siờu nhiờn nào đú, được thể hiện qua hệ thống nghi lễ.
Theo từ nguyờn học, thuật ngữ tớn ngưỡng hay niềm tin (belief/believe trong tiếng Anh) cú thể được hiểu là tự do về ý thức (conscience) hay tự do về niềm tin tụn giỏo (Croyance religiouse). Nếu hiểu theo nghĩa thứ nhất thỡ tớn ngưỡng bao trựm lờn cả tụn giỏo, cũn hiểu theo nghĩa thứ hai thỡ tớn ngưỡng chỉ là một bộ phận quan trọng cấu thành nờn tụn giỏo. Như vậy, dự hiểu theo cỏch nào cũng khụng thể tỏch rời tụn giỏo tớn ngưỡng với nhau. Tớn ngưỡng được hiểu nụm na theo dõn gian là đức tin hay niềm tin và sự ngưỡng mộ, hay ngưỡng vọng.
Trong lịch sử tồn tại và phỏt triển của xó hội lồi người, con người đó sỏng tạo và tin theo nhiều tớn ngưỡng khỏc nhau. Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về tớn ngưỡng:
Cú quan niệm cho rằng, tớn ngưỡng là lũng ngưỡng mộ, mờ tớn đối với một tụn giỏo hoặc một chủ nghĩa. Quan điểm khỏc thỡ lại coi tớn ngưỡng là sự tin theo một tụn giỏo thờ cỳng, một loại thần thỏnh. Sỏch Từ điển tiếng Việt
lại định nghĩa: tớn ngưỡng là tin theo một tụn giỏo nào đú. Một trong những quan điểm cụ thể và sỏt hợp nhất cho rằng: “tớn ngưỡng là một biểu hiện của ý thức về một hiện tượng thiờng, một sức mạnh thiờng do con người tưởng tượng ra hoặc do con người suy tụn, gỏn cho một hiện tượng, một sức mạnh chỉ cảm thụ được mà chưa nhận thức được. Tớn ngưỡng là một sản phẩm văn hoỏ của con người được hỡnh thành tự phỏt trong mối quan hệ của con người với chớnh mỡnh với người khỏc và với giới tự nhiờn” [62, tr.7]. Theo Từ điển tụn giỏo, tớn ngưỡng được hiểu là “lũng tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào
một lực lượng siờu nhiờn, thần bớ; lực lượng siờu nhiờn đú cú thể mang hỡnh thức biểu tượng là “Trời”, “Phật”, “Chỳa”, “Thỏnh”, “Thần”, hay một sức mạnh hư ảo, huyền bớ, vụ hỡnh nào đú tỏc động đến đời sống tõm linh của người ta, được con người tin là cú thật và tụn thờ” [26, tr.634-635].
Hiện tại, thuật ngữ “tớn ngưỡng” được hiểu theo hai nghĩa, thứ nhất, tớn ngưỡng cú nghĩa là niềm tin núi chung và niềm tin vào một điều gỡ đú thiờng liờng, thần bớ, vào một đấng sỏng tạo khụng hỡnh, khụng tướng. Niềm tin này là một trong những yếu tố cơ bản, quan trọng cấu thành của tụn giỏo. Thứ hai, trong cỏc văn bản phỏp quy của Việt Nam, tớn ngưỡng được hiểu theo nghĩa là những hiện tượng tụn giỏo xuất hiện trong thời kỳ cụng xó thị tộc, bộ lạc như: Tụ tem giỏo, Bỏi vật giỏo, Vật linh giỏo, Sa man giỏo…và tất cả những hành vi cỳng tế, thờ phụng trong dõn gian như thờ Mẫu, thờ Thành hoàng làng, thờ cỳng tổ tiờn, thờ anh hựng dõn tộc, thờ cỏc biểu tượng phồn thực… đều được xỏc định là tớn ngưỡng, để phõn biệt với cỏc tụn giỏo nhất thần được hỡnh thành khi xó hội bắt đầu phõn chia thành giai cấp, đó được thể chế húa bằng cỏc tổ chức, cú hệ thống giỏo lý, giỏo luật và nghi lễ chặt chẽ như: Phật giỏo, Cụng giỏo, Tin Lành, Hồi giỏo…
Như vậy, một cỏch chung nhất cú thể hiểu tớn ngưỡng là niềm tin, sự ngưỡng mộ đối với đối tượng thiờng, cú ảnh hưởng, chi phối đến đời sống
sinh hoạt của con người. Đú là niềm tin vào những điều linh thiờng, vào sức
mạnh huyền bớ, vĩ đại mà con người chỉ cú thể cảm nhận bằng trực giỏc chứ khú cú thể nhận thức được bằng lý tớnh. Tớn ngưỡng như một hệ thống niềm tin mà con người tin vào để giải thớch thế giới và tạo ra sự an ủi, cảm giỏc bỡnh an cho cỏ nhõn và cộng đồng. Tớn ngưỡng là một hỡnh thức biểu hiện của văn hoỏ.
Việt Nam là một quốc gia đa tụn giỏo, tớn ngưỡng. Người Việt Nam cú truyền thống sinh hoạt, hoạt động tớn ngưỡng từ lõu đời. Cỏc dõn tộc trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam đều cú những tớn ngưỡng riờng gắn liền với đời sống kinh tế và tõm linh của mỡnh.
Tớn ngưỡng Việt Nam cũn được gọi là tớn ngưỡng truyền thống hay tớn ngưỡng dõn gian (mặc dự việc sử dụng cỏc thuật ngữ này chưa phải đó thực sự thống nhất). Đõy là tớn ngưỡng của cỏc dõn tộc sống trờn lónh thổ Việt Nam và vỡ vậy, cũng giống như cỏc bộ phận khỏc của văn hoỏ Việt Nam, do bị quy định bởi cỏc yếu tố kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội và yếu tố vựng miền nờn mang đậm những đặc trưng của văn minh nụng nghiệp, đồng thời nú ra đời từ những sinh hoạt dõn dó của người Việt. Đú là niềm tin bị chi phối bởi sự bất lực của con người trước những hiện tượng tự nhiờn trong văn minh lỳa nước, là “cứu cỏnh” để con người được giải thoỏt khỏi nỗi sợ hói, những bất cụng, những điều kiện sống khụng thuận lợi; là sự tụn vinh, ngưỡng mộ, ghi nhớ cụng trạng của những người cú cụng với nước …Vỡ thế, tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam chủ yếu dựa trờn sự tụn sựng cỏc vị thần tự nhiờn, cỏc yếu tố linh thiờng trong đời sống, lũng biết ơn và ngưỡng mộ với anh hựng dõn tộc, người cú cụng với nước... Đú cú thể là những con người cú thực, được suy tụn thành cỏc vị thỏnh, thần và được thờ phụng, nhưng đú cú thể là những yếu tố thiờng, liờn quan đến một thế giới vụ hỡnh, do con người sỏng tạo ra và quay trở lại chi phối đời sống tõm linh con người; nú cũng cú thể là những
hiện tượng thiờn nhiờn được thần thỏnh húa trở thành những đối tượng linh thiờng cú tỏc động đến đời sống con người. Đối với người Việt Nam, tụn sựng thần thỏnh cũng là một loại tớn ngưỡng. Với quan niệm cho rằng bất cứ vật gỡ cũng cú linh hồn nờn người Việt cổ đó thờ rất nhiều thần linh, đặc biệt, là cư dõn nụng nghiệp nờn những sự vật cú liờn quan đến nụng nghiệp như: Mặt trời, mặt trăng, đất, rừng, sụng, nỳi, mưa, giú, sấm, chớp...được thờ cỳng nhiều và trang trọng. Chớnh từ tõm thức tụn sựng đú, đó hỡnh thành nờn cỏc phong tục, tập quỏn và nghi lễ thờ cỳng tự nhiờn, thờ cỳng tổ tiờn, thờ Mẫu và nghi lễ phồn thực…
Như vậy, tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam là niềm tin, sự tụn sựng, ngưỡng
mộ với cỏc đối tượng thiờng cú tỏc động, chi phối đời sống sinh hoạt người Việt Nam. Tớn ngưỡng này ra đời và phỏt triển cựng với đời sống con người từ thuở sơ khai và biến đổi theo mỗi một trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau của đời sống xó hội, tõm linh. Nú chưa/khụng phỏt triển đến mức để trở thành tụn
giỏo, bởi chủ yếu mới dừng ở mức là sự sựng bỏi trong tõm thức của con người trong sinh hoạt dõn dó và được biểu hiện chủ yếu qua cỏc phong tục, tập quỏn sinh hoạt chứ chưa được thể chế hoỏ hay trở thành giỏo luật.