của tớn ngưỡng dõn gian
Cú thể thấy, từ kiến trỳc đến khụng gian kiến trỳc, cỏc ngụi chựa Phật giỏo Bắc tụng đều thể hiện rừ nột sự kết hợp giữa tớn ngưỡng dõn gian và tớn ngưỡng Phật giỏo
Trong lĩnh vực kiến trỳc, điờu khắc, hầu hết chựa Phật giỏo Bắc tụng đều cú trang trớ hỡnh rồng. Đõy là một biểu tượng của tớn ngưỡng dõn gian liờn quan đến nguồn nước, gắn bú với văn húa nụng nghiệp, thể hiện khỏt vọng một nguồn nước dồi dào, để cú những vụ mựa bội thu, sinh sụi, nảy nở. Ở một khớa cạnh khỏc thể hiện thiờn hướng nghệ thuật của tư duy văn minh lỳa nước, những hỡnh ảnh tiờn - rồng được chạm trổ trờn cỏc cột trụ trong chựa lại là biểu trưng của triết lý õm dương, trong đú, tiờn được húa ra từ chim, cũn rồng được húa ra từ hai loại bũ sỏt là rắn và cỏ sấu.
Hỡnh ảnh ngụi chựa Một Cột được xõy dựng năm Kỷ Sửu (1049), với thiết kế đuụi mỏi cong, bờ núc cú biểu tượng lưỡng long chầu nguyệt, vững chói trờn một trụ đỏ như hoa sen thanh khiết vươn lờn khỏi mặt hồ cũng là sự thể hiện kiến trỳc độc đỏo và trở thành biểu tượng của văn hoỏ Việt Nam. Chựa Một Cột thực sự đó gúi ghộm hồn tồn tinh thần tớn ngưỡng của Việt Nam thời đú, đồng thời mang ý nghĩa tinh thần tượng trưng cho tớnh dung hũa của Phật giỏo Việt Nam thời Lý. Đú là sự dung hũa cỏc tư tưởng vừa Thiền, vừa Mật, vừa Nho, vừa Đạo, vừa trớ thức, vừa bỡnh dõn, nhất là nú thể hiện một tinh thần hợp tỏc nhưng độc lập của quốc gia; và chớnh tinh thần đú là một trong những nguyờn nhõn hỡnh thành thiền phỏi Thảo Đường thời Lý –
một thiền phỏi cú sự kết hợp của tam giỏo. Sở dĩ Phật giỏo Lý - Trần, Phật giỏo Việt Nam núi chung sỏng tạo được tinh hoa ấy, đặc sắc ấy chớnh là nhờ sự dung hợp với tớn ngưỡng văn húa dõn gian, với Nho giỏo, Đạo giỏo để hoàn thiện thờm căn tớnh của mỡnh, hũa đồng cựng mỗi bước đi trong cuộc sống của người Việt.
Kiến trỳc của chựa Một Cột giống như một lễ vật dõng lờn Phật với hỡnh bụng sen trờn một trục đỏ trũn trong hồ vuụng chớnh là biểu hiện ước vọng phồn thực, sự no đủ và đụng đỳc. Đồng thời, với kiến trỳc hoa sen cũng đú thể hiện ấn tượng rừ nột trong tớn ngưỡng dõn gian của dõn tộc ta từ thời nhà Đinh.
Hoa sen cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng, mang tớnh chất “vụ nhiễm” “gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn”; ngoài ra, hoa sen cũn mang nghĩa “nhõn quả đồng thời”. Bởi vậy, hoa sen đó được dựng làm tựa đề cho một bộ kinh cao thõm của Phật giỏo Đại thừa, đú là Kinh Diệu Phỏp Liờn Hoa.
Cũng vỡ hoa sen mang nhiều ý nghĩa, nờn hễ người ta núi đến hoa sen là núi đến Phật. Sen là chỗ Phật ngự. Tũa sen là tũa Phật. Và bộ ba “Tam tụn”: Phật ADi Đà, Bồ tỏt Quan Âm, Bồ tỏt Đại Thế Chớ đó dớnh liền mật thiết với hoa sen trong tớn ngưỡng Tịnh Độ tụng. Cừi cực lạc là cả một thế giới hoa sen. Vỡ vậy, vua Lý Thỏi Tụng đó mộng thấy hoa sen với Phật bà Quan Âm trờn đài sen, và giấc mộng ấy đó được hiện thực bằng ngụi chựa Một Cột cú hỡnh dỏng hoa sen với tượng Bồ tỏt Quan Thế Âm được thờ trong đú.
Kiến trỳc chựa Việt Nam núi chung, chựa Phật giỏo Bắc tụng núi riờng khụng cao lớn, đồ sộ, mà hầu hết cỏc ngụi chựa Việt đều cú quy mụ vừa phải nhưng đăng đối, hài hũa và tạo cảm giỏc gần gũi. Ngụi chựa cũng được phối trớ hài hoà với cảnh sắc thiờn nhiờn, luụn gợi cho mọi người cảm xỳc thăng hoa, thanh thoỏt. Vẻ đẹp ngụi chựa kết hợp với cảnh quan xung quanh: “Đất vua, chựa làng, phong cảnh Bụt”. Kiến trỳc nhiều ngụi chựa mang cỏc biểu
tượng tõm thức, văn húa của người Việt Nam trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển.
Ở miền Bắc, kiểu chữ đinh, chữ cụng thường gặp ở chựa làng, quy mụ kiến trỳc nhỏ. Chựa Diờn Hựu xõy dạng chữ đinh. Cỏc chựa xõy dạng chữ tam cú quy mụ lớn hơn (chựa Thầy, chựa Kim Liờn, chựa Tõy Phương). Kiểu chựa cú quy mụ lớn hơn cả là kiểu chữ nội cụng ngoại quốc (chựa Bỳt Thỏp, chựa Trăm Gian, chựa Keo, chựa Phổ Minh … ).
Ở miền Trung, đặc biệt ở Huế, chựa thường được xõy kiểu chữ mụn, chữ khẩu. Tiền đường cú mỏi ngúi giả; hai bờn là hai lầu chuụng trống kiểu tứ giỏc, cú hai tầng mỏi, đỉnh núc nhọn thường trang trớ hỡnh bỡnh tịnh thủy. Sau tiền đường là chớnh điện hay đại hựng bảo điện là một toà nhà lớn, thường ba gian hay năm gian hai chỏi với kết cấu nhà rường, kốo cột gỗ hoặc cốt sắt giả gỗ. Cỏc gian giữa, truớc thờ chư Phật, Bồ tỏt, phớa sau thờ chư Tổ. Hai chỏi tả hữu thường được làm phương trượng của thầy trụ trỡ hay giỏm tự ngụi chựa. Sau chớnh điện là mảnh sõn trồng hoa. Hai bờn là hai dóy nhà làm nhà khỏch, nhà tăng, thiền đường... tạo kiểu chữ mụn. Nếu cú thờm một dóy nhà cuối sõn làm nhà trai, nhà giảng, nhà linh… tạo kiểu chữ khẩu. (chựa Bỏo Quốc, chựa Từ Hiếu, chựa Thiền Tụn…).
Ở miền Nam, cỏc nhà nghiờn cứu ớt gọi cỏc kiểu kiến trỳc trờn, mà thường chia dạng chựa kiến trỳc cổ làm bằng gỗ, ngúi (chựa Giỏc Lõm, chựa Giỏc Viờn, chựa Phụng Sơn) và dạng chựa kiến trỳc mới xõy bằng bờ tụng cốt sắt (chựa Vĩnh Nghiờm, chựa Ấn Quang, chựa Quỏn Thế Âm, Ni viện Thiện Hũa …). Chựa cổ với kiểu vỡ kốo nhà đõm trớnh một gian hai chỏi, thường cú 36 cột, 4 cột cỏi ở giữa tạo bờ núc ngắn, dạng gần hỡnh vuụng, cú tài liệu gọi là chựa tứ trụ. Chựa thường cú cỏc căn nhà nối tiếp nhau theo kiểu nhà xếp
đọi, tạo thành dạng chữ nhị (chựa Phụng Sơn), dạng chữ tam (chựa Giỏc
chựa xõy tiền đường theo nhiều kiểu, ảnh hưởng kiến trỳc cỏc nước Trung Hoa, Campuchia, Ấn Độ… (chựa Phước Hưng, chựa Tiờn Chõu, chựa Vĩnh Tràng, chựa Tõy An …). Chựa mới được xõy dựng với khỏ nhiều kiểu kiến trỳc, khú quy vào vài kiểu kiến trỳc như chựa cổ. Chựa ở thành thị, thành phố thường xõy lầu, tầng trờn làm chớnh điện thờ Phật, cỏc tầng dưới làm giảng đường, trai đường …(chựa Xỏ Lợi, chựa Khỏnh Quang …).
Khoảng sõn, vườn hai bờn và phớa sau chựa thường cú thỏp mộ cỏc vị trụ trỡ và chư tăng, ni quỏ cố.
Một trong những ngụi chựa cú kiến trỳc thể hiện ảnh hưởng đậm nột tớn ngưỡng dõn gian đến Phật giỏo là chựa Thầy. Với lối tu mang màu sắc huyền bớ của dũng Mật tụng (Mật tụng khi truyền vào Việt Nam khụng cũn độc lập như một tụng phỏi riờng mà nhanh chúng hoà nhập vào tớn ngưỡng dõn gian, pha trộn với chõn thế, cầu hồn, phỏp thuật, yểm bựa...) cựng với những huyền tớch của Từ Đạo Hạnh đó tạo nờn những sắc thỏi riờng biệt của kiến trỳc, khụng gian cũng như bố cục của Chựa.
Đõy là một ngụi chựa được bố trớ theo mụ hỡnh “tiền Phật hậu Thỏnh” tiờu biểu. Chựa thể hiện cả tớnh chất từ bi của Phật với sự linh thiờng của Thỏnh thụng qua một kiến trỳc độc đỏo và hoàn chỉnh. Trong đú kiến trỳc chựa được gắn với cung Thỏnh nối vào phớa sau toà Tam bảo trờn cựng một trục. Cung thỏnh là một khụng gian đúng kớn với diện tớch nhỏ để tạo nờn sự linh thiờng, huyền bớ toàn bộ kiến trỳc chựa trải dài, cao dần theo triền nỳi theo bố cục nội cụng ngoại quốc. Đõy là kiểu kiến trỳc phổ biến của kiến trỳc Phật giỏo thế kỷ XVII. Khu Tam bảo gồm cả toà nhà tiền đường, thiờu hương, thượng điện gắn kết theo chữ cụng. Hai bờn cú hai dóy hành lang dài nối gỏc chuụng, gỏc trống, nhà hậu tạo nờn một khung chữ nhất làm cho chựa cú một khụng gian thoỏng bờn trong nhưng lại kớn đỏo bờn ngoài. Điểm đặc biệt nhất để núi lờn sự kết hợp giữa tớn ngưỡng bản địa và Phật giỏo ở nơi đõy chớnh là
việc sử dụng những miếu thờ thần để “Phật hoỏ Thỏnh”, hang Thỏnh hoỏ là một vớ dụ. Trước đõy, chựa chỉ là một am nhỏ (Hương Hải am), ứng với Bồ đề viện của Từ Đạo Hạnh. Trong khụng gian của chựa là một bố cục thể hiện sự hài hoà õm - dương, cú hai cõy cầu đỏ là Nhật Tiờn kiều và Nguyệt Tiờn kiều uốn cong hai bờn phải trỏi như là biểu tượng của trời và trăng. Bờn cạnh đú là khu nhà mỳa rối nước trong một cỏi am nhỏ, tạo nờn một cảnh quan đặc sắc của sự kết hợp Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian.
Ngoài khụng gian kiến trỳc cảnh quan, chựa Thầy cũn sử dụng tổng hợp cỏc yếu tố sắp đặt kiến trỳc khụng gian ỏnh sỏng để chuyển tải quan niệm người phương Đụng đến với Phật tử. Đú là yếu tố phong thủy với sự hoà hợp của con người, thiờn nhiờn và vạn vật. Bước vào chựa là sự chuyển trạng thỏi từ cuộc sống ồn ào, thế tục để vào một thế giới yờn tĩnh, lắng đọng. Tiền đường là nơi trống vắng, ớt tượng, toạ khụng gian yờn tĩnh. Sự xuất hiện của tượng Hộ phỏp, oai phong như một sự trấn ỏp sự nổi loạn, ngạo mạn và ồn ó của cuộc đời. Càng đi sõu vào chựa, càng thấy sự yờn bỡnh để đến với cừi Phật mà nơi trọng tõm của chựa là Phật điện, nơi Phật cứu độ và giỏo hoỏ chỳng sinh. Ánh sỏng trong chựa cũng từ ỏnh sỏng chan hoà của tự nhiờn, càng đi sõu vào trong càng mất dần để chuyển sang ỏnh sỏng của đốn nến giỳp con người tạm xa sự ồn ào, nỏo nhiệt của cuộc sống đời thường, tỡm được sự tĩnh tõm, an lạc để chiờm nghiệm và giỏc ngộ. Đú cũng chớnh là những giỏ trị nhõn văn thiết thực làm nờn sự trường tồn của cỏc ngụi chựa Việt Nam.
Khụng chỉ dừng lại ở đú, khỏt khao no đủ sinh sụi, nảy nở là ước muốn muụn đời của người dõn đất Việt và nú đó ăn sõu trong tõm thức của họ. Chớnh vỡ vậy mà trong mỗi ngụi chựa, đều được xõy dựng theo lối kiến trỳc riờng để truyền tải những khỏt vọng trường tồn ấy. Đạo Phật đó hỗn dung một cỏch tất yếu với tớn ngưỡng phồn thực của người Việt. Điều đú là cơ sở lý giải cho tại sao trong nhiều chựa, hỡnh tượng cột đỏ lại được tụn thờ rất phổ biến.