vấn đề luận ỏn cần tiếp tục nghiờn cứu
Qua tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài luận ỏn, chỳng tụi nhận thấy, cỏc học giả trong và ngồi nước đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Điều thỳ vị là, cú thể do tớnh chất gắn bú chặt chẽ trong lịch sử tồn tại và phỏt triển, nờn tớn ngưỡng dõn gian thường được đề cập đến trong
cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về Phật giỏo và ngược lại. Vỡ vậy, việc tỏc giả luận ỏn phõn chia thành cỏc nhúm cụng trỡnh như trờn chỉ mang tớnh chất tương đối, để thuận tiện cho việc khỏi quỏt vấn đề. Kiến trỳc cỏc ngụi chựa vẫn được đề cập đến trong cỏc nghiờn cứu về Phật giỏo với tư cỏch là di sản vật thể của Phật giỏo, hay khụng gian thờ cỳng của ngụi chựa đều được nhắc đến trong những cụng trỡnh nghiờn cứu về tớn ngưỡng dõn gian cú liờn quan. Mỗi cụng trỡnh được xếp vào nhúm nào là do tỏc giả căn cứ vào nội dung nghiờn cứu nổi bật trong đú.
Khỏi quỏt lại, trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài luận ỏn, cỏc nhà nghiờn cứu đó tập trung làm rừ một số nội dung sau:
Thứ nhất, khảo cứu sự hỡnh thành và phỏt triển của Phật giỏo, những nội
dung giỏo lý, tư tưởng cơ bản của đạo Phật. Về nội dung này, cỏc nhà nghiờn cứu đó trỡnh bày bối cảnh xó hội Ấn Độ cổ đại và sự ra đời của đạo Phật, vai trũ người sỏng lập đạo Phật của Thỏi tử Tất Đạt Đa, kết tập kinh điển và quỏ trỡnh truyền đạo cựng cỏc bộ phỏi, tam tạng Thỏnh giỏo và những giỏo thuyết căn bản, thế giới quan và nhõn sinh quan Phật giỏo, tỡnh hỡnh Phật giỏo thế giới và ở Việt Nam hiện nay.
Thứ hai, quỏ trỡnh du nhập, dung hội và những đặc điểm nổi bật của Phật
giỏo Việt Nam. Mỗi tỏc giả với nguồn tư liệu khỏc nhau, đứng trờn những quan điểm và hướng tiếp cận khỏc nhau nờn đó thể hiện lịch sử Phật giỏo Việt Nam ở những mức độ khỏc nhau, ngay cả việc phõn chia giai đoạn lịch sử cũng khỏc nhau. Một cỏch chung nhất: Phật giỏo được truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Cụng nguyờn; trải qua nhiều thăng trầm cựng lịch sử dõn tộc, Phật giỏo đó cú sự dung hội với tớn ngưỡng bản địa và cỏc tụn giỏo khỏc, trở thành tụn giỏo mang sắc thỏi Việt đậm nột, với cỏc đặc điểm nổi bật như: dung hợp với tớn ngưỡng truyền thống (tớnh dõn gian), nhập thế, tớnh linh hoạt, hài hũa õm dương, tổng hợp, thống nhất…
Thứ ba, khẳng định vai trũ của Phật giỏo trong đời sống xó hội. Cỏc nhà
nghiờn cứu đều khẳng định Phật giỏo cú vai trũ quan trọng trong đời sống xó hội, đó đồng hành cựng dõn tộc trong lịch sử và cho đến ngày nay. Phật giỏo đó tạo ra cho người Việt một đời sống tõm linh sõu sắc và hướng thiện, gúp phần tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng cho kiến trỳc và lễ hội ở Việt Nam, gúp phần điều chỉnh cỏc hành vi xó hội theo chuẩn mực của đạo đức truyền thống.
Thứ tư, về khỏi niệm tớn ngưỡng dõn gian. Hiện nay trờn thế giới cú
nhiều cỏch hiểu về tớn ngưỡng, ở nước ta hiện nay cũng tồn tại khỏ nhiều cỏch định nghĩa khỏc nhau về khỏi niệm tớn ngưỡng. Tuy nhiờn, cỏc học giả, dự cú nhiều cỏch diễn đạt khỏc nhau nhưng thống nhất với nhau ở những điểm lớn là: Tớn ngưỡng là một sản phẩm văn húa của con người được hỡnh thành tự phỏt trong mối quan hệ giữa con người với chớnh mỡnh, với người khỏc và với thế giới tự nhiờn; tớn ngưỡng là một biểu hiện của ý thức về một hiện tượng thiờng, một sức mạnh thiờng do con người tưởng tượng ra hoặc do con người suy tụn, gỏn cho một hiện tượng, một sức mạnh chỉ cảm thụ được mà chưa nhận thức được.
Thứ năm, cơ sở hỡnh thành tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam được xỏc định
là do nhu cầu về đời sống tinh thần, do đặc điểm của nền văn minh lỳa nước, do hạn chế và sự lệ thuộc của con người vào tự nhiờn.
Thứ sỏu, cơ sở dung hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam.
Cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất cho rằng, nguyờn nhõn căn bản, sõu xa nhất khiến cho Phật giỏo cú thể dung hợp với tớn ngưỡng dõn gian của người dõn Việt Nam là do cựng hướng về cỏi từ bi bỏc ỏi, tinh thần cộng đồng, khuyến thiện trừ ỏc, nền tảng của những nguyờn tắc ứng xử trong xó hội cổ truyền.
Thứ bảy, mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian được cỏc nhà nghiờn cứu chỉ ra là thể hiện ở sự kết hợp trong giỏo lý của Phật giỏo và
triết lý sống của người Việt, sự kết hợp trong đối tượng thờ cỳng và nghi lễ thờ cỳng, trong kiến trỳc, trang trớ và nghệ thuật bài trớ trong cỏc chựa Việt Nam. Tuy nhiờn, đõy là nội dung chưa được cỏc nhà nghiờn cứu tập trung làm rừ, mà mới chỉ dừng lại ở mức độ mụ tả một cỏch rất khỏi quỏt.
Thứ tỏm, về giỏ trị của loại di tớch chựa thỏp ở Việt Nam núi chung, chựa
Phật giỏo Bắc tụng núi riờng đó được nhiều nhà khoa học quan tõm. Dự nhỡn nhận, đỏnh giỏ từ nhiều gúc độ khỏc nhau, song họ vẫn cú điểm chung khi thống nhất cho rằng: Chựa là nơi bảo tồn, lưu giữ những giỏ trị văn hoỏ vật thể và phi vật thể tiờu biểu của người Việt qua cỏc giai đoạn lịch sử. Cỏc nhà nghiờn cứu đó làm nổi bật những nột cơ bản về đặc điểm cũng như sự phỏt triển của chựa Việt Nam qua cỏc thời kỳ kịch sử. Với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc ngụi chựa cụ thể cũng cú sự phõn tớch về kiến trỳc, điờu khắc, bố cục và cỏc nghi lễ, lễ hội đặc trưng ở mỗi vựng mà ngụi chựa đú đại diện. Cú thể thấy, dự ớt nhiều, cỏc ngụi chựa ở Phật giỏo Bắc tụng trong cả nước (đặc biệt là vựng đồng bằng Bắc Bộ) cũng đó được đề cập, tỡm hiểu, nghiờn cứu ở những mức độ và gúc độ khỏc nhau.
Từ việc khảo cứu một số cụng trỡnh tiờu biểu liờn quan đến nội dung nghiờn cứu của luận ỏn, với cỏch tiếp cận triết học, những vấn đề cần tiếp tục làm sỏng tỏ trong luận ỏn này là:
Thứ nhất, khi phõn tớch mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn
gian, vấn đề đặt ra là: Cơ sở để tạo nờn mối quan hệ này là gỡ? Đặc điểm của mối quan hệ đú? Sự tỏc động này diễn ra theo chiều hướng nào? Đõy là sự kết hợp giữa cỏi bản địa và cỏi ngoại lai, hay là quỏ trỡnh tiếp biến văn húa theo hướng bản địa húa? Nú cú phải là làm cho tớn ngưỡng bản địa được định hỡnh hơn và vỡ thế, tụn giỏo ngoại lai (Phật giỏo) cũng phải biến đổi để thớch ứng, trở thành Phật giỏo dõn gian? Hay nú phải là sự tỏc động hai chiều mà ở đú
quỏ trỡnh Phật giỏo húa và húa Phật giỏo đó làm nờn những sắc thỏi tụn giỏo mới trờn đất Việt. Đõy chớnh là những vấn đề cần làm rừ trong luận ỏn cả trờn phương diện lý luận và thực tiễn.
Thứ hai, mặc dự những nghiờn cứu về cỏc ngụi chựa Việt là đó khỏ
phong phỳ và đầy đủ ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau như: Kiến trỳc, cảnh quan, giỏ trị văn húa, nghệ thuật..v.v.. nhưng cũn rất ớt cụng trỡnh nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống về mối quan hệ của Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian biểu hiện trong cỏc ngụi chựa tiờu biểu của Phật giỏo Bắc tụng. Đõy chớnh là nội dung nghiờn cứu cơ bản của luận ỏn để từ đú chỉ ra những giỏ trị văn húa tụn giỏo đặc sắc ở nước ta.
Thứ ba, với tư cỏch là hiện tượng nằm trong kiến trỳc thượng tầng, biểu
hiện của mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam luụn chịu sự chi phối tỏc động của cơ sở kinh tế - xó hội và tiếp biến văn húa trong bối cảnh mới. Điều đú chi phối xu hướng vận động sự kết hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian trong thực tại mà việc dự bỏo nú là kờnh tư vấn quan trọng cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch đề ra những chủ trương, chớnh sỏch phự hợp nhằm khai thỏc hết những giỏ trị tớch cực của hiện tượng tụn giỏo, tớn ngưỡng này trong quỏ trỡnh phỏt triển.