giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam
Do điều kiện địa - tự nhiờn (Geo-nature), địa - văn húa (Geo-culture) và địa - chớnh trị (Geo-politic) quy định, nờn ngay từ buổi đầu du nhập và phỏt triển trờn đất Giao Chõu (mà trung tõm là Giao Chỉ), Phật giỏo ở Việt Nam đó là một phức hợp của cỏc dũng tư tưởng - văn húa Phật giỏo đan xen, tiếp biến và chuyển húa lẫn nhau: Cú yếu tố bản địa là những hỡnh thỏi tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn… của văn húa Đụng Sơn, cú tớn ngưỡng Phật giỏo nguyờn thủy của những thương nhõn và tăng sĩ Ấn Độ - Trung Á du nhập vào, cú tư tưởng Nho giỏo và Đạo giỏo của những Nho sĩ, Đạo sĩ và di dõn người Hỏn truyền tới. Đú là hạt nhõn đầu tiờn được hỡnh thành, và từ đú nú định hỡnh phong cỏch tiếp biến và phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam - Văn húa Việt Nam trong tiến trỡnh lịch sử.
Với lối sống văn minh nụng nghiệp, tớnh làng xó luụn chi phối đời sống xó hội Việt Nam. Với tớnh chất của nền sản xuất nụng nghiệp manh mỳn, nặng tớnh tiểu nụng tự cấp tự tỳc... người Việt khụng cú nền kinh tế lớn, cộng với những yếu tố tự nhiờn và nền kinh tế nụng nghiệp lỳa nước nờn người nụng dõn Việt chấp nhận sự “bảo trợ” từ nhiều thần linh khỏc nhau cho cuộc sống của mỡnh. Cuộc sống gắn bú với sản xuất nụng nghiệp khiến cho người Việt luụn
gần gũi, hũa đồng với tự nhiờn, đồng thời cũng bị lệ thuộc vào tự nhiờn. Ảnh hưởng của vựng khớ hậu và những khú khăn của thiờn tai, giặc ngoại xõm làm người Việt luụn phải gồng mỡnh chống trọi trong quỏ trỡnh sinh tồn và phỏt triển. Vỡ thế, trong đời sống tõm linh của họ hỡnh thành và bảo lưu nhiều tớn ngưỡng và cũng dễ hũa nhập với cỏc tụn giỏo ngoại lai khi nú đỏp ứng được nhu cầu tõm linh của họ. Do hoàn cảnh tự nhiờn, nờn hoạt động lao động sản xuất nụng nghiệp rất cần sức mạnh tập thể. Để thớch ứng với đặc thự kinh tế đú, cỏc cụng xó nụng thụn (làng) đó xuất hiện với tư cỏch là cỏc cộng đồng cú sự gắn kết mật thiết với nhau trong lũy tre làng mà truyền thống lõu đời là sự đoàn kết, nương tựa vào nhau để sống và lao động sản xuất. Lõu dần, nú trở thành một tập tục cú cơ chế kinh tế, xó hội đảm bảo. Làng thực sự là một đơn vị hành chớnh đúng vai trũ chớnh yếu trong việc bảo vệ và củng cố mối quan hệ cộng đồng. Cũng từ đõy, những nột đặc thự của truyền thống, tớn ngưỡng người Việt ra đời, phỏt triển.
Từ đặc điểm văn húa - xó hội đú nờn trong cộng đồng làng xó Việt Nam, đỡnh làng, chựa làng là nơi bảo trợ tõm linh của cộng đồng, là trung tõm văn húa của làng, là nơi thường xuyờn cú “việc làng” và hàng năm tổ chức Hội làng, mà ở đú thể hiện sự giao thoa của cỏc nền văn húa trong lễ hội: Vào chựa lễ Phật, ra đỡnh lễ Thỏnh, ra sõn đỡnh, sõn chựa chơi hội. Như vậy, sinh hoạt văn húa cổ truyền trong làng xó, trong vựng của người Việt đó được duy trỡ cú tỏc dụng như một sinh hoạt chớnh trị để đối diện với chớnh sỏch đồng húa ở suốt cả thời kỡ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. Người Việt với bầu trời riờng của mỡnh đó kiờn trỡ bỏm đất bỏm làng, bỏm chắc địa bàn sinh tụ của dõn tộc mà đấu tranh để sinh tồn và phỏt triển.
“Hội làng”, “việc làng” khụng chỉ nhằm thỏa món nhu cầu tõm linh tớn ngưỡng tụn giỏo, nhu cầu văn húa, giao tiếp của cỏc thành viờn trong cộng
đồng, mà quan trọng hơn, qua đú mỗi cỏ nhõn được đào luyện tinh thần, ý thức trỏch nhiệm của cỏ nhõn trước cộng đồng, cú trỏch nhiệm lẫn nhau trờn tinh thần tự giỏc, tự nguyện. Trong khụng khớ thiờng liờng thành kớnh của “Lễ” và khụng khớ vụ tư, hồ hởi, nỏo nhiệt của “Hội”, bất kể về đẳng cấp của thõn phận, lứa tuổi, giới tớnh… mọi người đều đắm sõu, rạo rực trong niềm tõm thức “cộng đồng - cộng cảm - cộng thiờng” và cố kết cộng đồng.
Cơ sở khỏch quan của mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam cũn phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc, như:
- Sự tương đồng về mặt tư tưởng, giỏo lý của Phật giỏo với triết lý nhõn sinh của tớn ngưỡng dõn gian
Cú thể thấy, Phật giỏo dễ dàng được người Việt tiếp nhận và hoà đồng bởi sự gần gũi về mặt tư tưởng trong giỏo lý cũng như trong những sinh hoạt tụn giỏo. Điều chắc chắn, trước khi tiếp nhận Phật giỏo, người Việt Nam đó cú tớn ngưỡng của riờng mỡnh. Mặc dự khụng phỏt triển được thành tụn giỏo và mang tớnh phổ quỏt, song những tớn ngưỡng này cú sức sống dai dẳng và mónh liệt cũng như ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống tinh thần của nhõn dõn. Khi Phật giỏo du nhập vào Việt Nam, những tư tưởng từ bi, hỷ xả, cụng bằng, bỡnh đẳng, hướng thiện... trong giỏo lý rất gần gũi với tinh thần vị tha, bao dung, yờu thương, đựm bọc lẫn nhau của đạo lý truyền thống của người Việt, nền tảng của những nguyờn tắc ứng xử xó hội, nờn Phật giỏo đó nhanh chúng hồ nhập với cỏc tớn ngưỡng bản địa, làm nờn nột đặc sắc của văn húa Việt Nam. Sự gần gũi của giỏo lý Phật giỏo với đời sống, quan niệm của người dõn đến mức nhiều tiờu chuẩn của đạo đức Phật giỏo đó trở thành những chuẩn mực đạo đức của người dõn trong xó hội. Đối với đại đa số tớn đồ Phật tử, Phật giỏo khụng chỉ là triết lý mà quan trọng là sự cảm thụng, gần gũi với cuộc đời, khuyến khớch hành vi hướng thiện. Sự tương đồng của nội dung tư tưởng này
của Phật giỏo với triết lý dõn gian là nguồn gốc căn bản để Phật giỏo cú thể hũa quyện mật thiết với tớn ngưỡng dõn gian. Vớ dụ như: Tịnh Độ tụng, một trong những dũng phỏi của Phật giỏo đó thể hiện sự tương đồng với tớn ngưỡng dõn gian ở những quan niệm đặc trưng trong những luận thuyết của mỡnh. Với chủ trương đưa thế giới Tõy phương cực lạc về gần với trần thế (cừi Sa bà) và trong lũng người (tự tớnh Di Đà, duy tõm Tịnh độ), coi việc phục vụ xó hội, lao động và chịu đựng khổ đau là điều kiện và phương thức tu hành. Điều này rất gần với tõm thức người Việt, phự hợp với bối cảnh làng, xó, nụng thụn Việt Nam thời kỳ phong kiến.
Quan niệm của phỏi Mật tụng cũng rất gần với tớn ngưỡng dõn gian mang tớnh chất phương thuật. Trong cuộc sống hàng ngày, xuất hiện nhiều biến cố và mong muốn của người dõn, để thỏa món nhu cầu đa dạng thường nhật thỡ yếu tố ma thuật trong xõy dựng niềm tin và thực hành tớn ngưỡng cú vai trũ rất quan trọng. Để tin theo Phật, người dõn phải được chứng thực cho thấy tụn giỏo này đủ sức mạnh để thay thế thần linh của họ, hoặc tốt hơn, và cựng với cỏc thiờn thần đú bảo vệ và che chở họ. Từ phương phỏp tu “tam mật tương ưng” (miệng đọc chỳ, tay kết ấn, tõm chớnh niệm) trở thành cỏch chữa bệnh bằng phự phộp, việc yểm bựa, trấn trạch là những ứng dụng linh hoạt của Phật giỏo Mật tụng trờn bước đường hũa nhập với tớn ngưỡng dõn gian.
Trong khi Mật tụng lấy yếu tố bựa chỳ, phỏp thuật thần linh, đề cao vai trũ của người xuất gia tu hành làm nền tảng để dung nạp với tớn ngưỡng sựng bỏi thần linh, ma quỷ trong dõn gian thỡ Tịnh Độ tụng lại hướng những người theo đạo đến cừi Tõy phương cực lạc, dựa vào Phật lực đó hấp dẫn người dõn bởi một thiờn đường cụ thể, gần gũi với khỏt vọng mà họ muốn vươn tới. Chớnh mục tiờu này cựng với phương thức tu đơn giản (chỉ cần niệm hồng danh đức A Di Đà hàng ngày- phự hợp với đại đa số người nụng dõn vốn ớt
học) nờn Tịnh Độ tụng cú sức hấp dẫn hơn cả trong số cỏc tụng phỏi Phật giỏo ở Việt Nam.
Cú thể núi, từ khi du nhập vào nước ta, Phật giỏo đó làm cho dũng chảy của dõn tộc thờm phần sinh động và phong phỳ. Phật giỏo, với một hệ thống triết học uyờn thõm, tư tưởng rộng lớn, lý luận phong phỳ, cựng với bao thế hệ tu sĩ hoằng đạo đó gúp phần làm cho văn hoỏ Việt Nam phong phỳ, đa dạng hơn và tạo thành một bản sắc riờng.
- Do tõm thế khai phúng, tựy nhi hũa đồng của Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian
Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam truyền thống, với một xó hội mà nền sản xuất khụng thực sự phỏt triển, với sự phõn chia giai cấp và sự búc lột nặng nề của giai cấp thống trị đối với người dõn khiến họ luụn cú một khỏt vọng mónh liệt được đổi đời, được giải phúng khỏi sự đố nộn khụng chỉ từ phương diện kinh tế, mà cả tinh thần, ý thức. Khi hiện thực xó hội chưa giải quyết được những vấn đề đú thỡ chỗ dựa tõm linh chớnh là phương tiện giỳp họ cú niềm tin để sống và lao động. Tớn ngưỡng nguyờn thủy của người Việt đó phần nào là chỗ dựa cho những niềm tin đú. Người ta trụng chờ vào sự phự hộ khi thờ cỳng tổ tiờn, mong nhiều phỳc, lộc khi cỳng tế thổ cụng và mong được bảo vệ khi thờ Thành hoàng làng…Tuy nhiờn, khi xó hội phỏt triển, những niềm tin thụ sơ đú khụng thỏa món được nhu cầu nhận thức và tõm lý của đụng đảo người dõn. Với bản tớnh phúng khoỏng và khai mở từ trong tiềm thức của cư dõn trồng lỳa nước, người Việt đó đún nhận Phật giỏo với những lý thuyết phự hợp cho việc giải thớch thế giới, số phận con người và cỏch thức vượt ra khỏi “ bể khổ”, thỏa món tốt nhu cầu tinh thần của con người, vỡ thế, Phật giỏo đó hũa quyện vào tớn ngưỡng dõn gian, nõng những vị thần trong dõn gian lờn thành những vị Phật được tụn thờ cung kớnh trong cỏc ngụi chựa Việt cổ. Vớ dụ
điển hỡnh ở đõy là cỏc tục thờ Mẹ hay tục thờ nữ thần của văn minh nụng nghiệp. Với sự tiếp nhận Phật giỏo, những vị nữ thần nụng nghiệp như Bà Dõu, Bà Đậu, Bà Dàn, Bà Tướng đó trở thành những vị Phật bà với những yếu tố cầu mong sự sinh sụi, nảy nở trong nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước như: Phỏp Võn - Phật Mõy, Phỏp Vũ - Phật Mưa, Phỏp Lụi - Phật Sấm, Phỏp Điện - Phật Chớp.
Như vậy, sự hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống chựa Tứ Phỏp chớnh là sự dung hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian, thể hiện mối quan hệ đan bện của hai hỡnh thỏi ý thức này. Cỏc vị thần dõn gian cú nguồn gốc tự nhiờn đó được đưa vào chựa dưới hỡnh thức hệ thống tượng Phật. Sự kết hợp này làm nờn Phật giỏo dõn gian Việt Nam. Người dõn Việt Nam tin rằng ở Tứ Phỏp tồn tại cả linh khớ dõn tộc và sức mạnh truyền thống phự giỳp cho xó hội hiện tại và gúp phần làm nờn bản sắc riờng biệt của Phật giỏo Việt Nam. Cũng vỡ thế, chựa thờ Tứ Phỏp thường được dõn làng và dõn trong vựng tổ chức cỏc lễ cầu đảo mỗi khi hạn hỏn, bởi họ tin tưởng những vựng miền nào rước chõn nhang về thờ Tứ Phỏp đều được mưa thuận, giú hoà, mựa màng bội thu. Với hỡnh tượng Tứ Phỏp, hỡnh ảnh đức Phật của Ấn Độ đó mang một nội dung mới: một đức Phật quyền năng nhưng mang đậm yếu tố bản địa, gần gũi với nhõn dõn và luụn đồng hành vượt qua gian khổ cựng họ.
Với tõm lý tựy nhi hũa đồng, người Việt đún nhận những triết lý về vụ
ngó, vụ thường, về nghiệp bỏo luõn hồi, về con đường giải thoỏt khổ đau... của Phật giỏo với sự nồng nhiệt, tinh thần cởi mở và gần gũi. Họ như được sống trong bầu khụng khớ của triết lý dõn gian mà khi Phật giỏo vào đó được nõng lờn thành nhõn sinh quan, thành giỏo lý. Bởi vậy, hầu hết cỏc hiện tượng tớn ngưỡng dõn gian đều ớt nhiều mang màu sắc Phật giỏo.
Nếu đặc điểm tớn ngưỡng của người Việt là sự thờ cỳng tổ tiờn (linh hồn người đó khuất), là thờ thần (tha lực siờu nhiờn) để tỏ lũng thành kớnh và
dựa vào sự “phự hộ độ trỡ” của cỏc lực lượng siờu nhiờn này sẽ trợ giỳp cho cuộc sống của con người thỡ khi Phật giỏo vào Việt Nam, tinh thần khế lý, khế cơ của Phật giỏo đó giỳp những tư tưởng của tụn giỏo này nhanh chúng
tiếp biến, hũa đồng tạo nờn bản sắc. Phật hay Bồ tỏt cũng trở thành một loại thần. Lỳc này, những sắc thỏi tõm linh cao vợi của Phật giỏo Ấn Độ nhường bước cho những biểu hiện tớn ngưỡng gần gũi, nặng về tỡnh cảm hơn là giỏo lý của tớn ngưỡng người Việt: “sự suy tưởng nội tõm (thiền định) nhường bước cho sự van vỏi, co kộo” [107, tr.140]. Thần, Phật xuống gần cừi đời hơn để “cứu khổ, cứu nạn” cho đời. “Người Việt Nam chấp nhận mọi thứ tớn ngưỡng, tụn giỏo, dự bản địa hay ngoại lai, miễn là nú phự hợp với nền tảng đạo đức” [90, tr.39].
- Do đặc thự của sự tiếp biến văn húa trờn đất Việt
Trong lịch sử, sự truyền bỏ của cỏc tụn giỏo luụn gắn liền với việc truyền bỏ văn húa, Phật giỏo cũng khụng phải là một ngoại lệ. Khi Phật giỏo từ Trung Quốc hay Ấn Độ truyền vào Việt Nam thỡ cựng với nú (cũng cú thể trước hoặc sau một chỳt) là những ảnh hưởng của văn húa Ấn Độ và Trung Quốc tràn sang. Trong bối cảnh văn húa Trung Hoa thể hiện khuynh hướng đồng húa mónh liệt, muốn thụn tớnh văn húa Việt trở thành một bộ phận của mỡnh thỡ người Việt cổ đó tỡm được đối trọng để ngăn chặn khuynh hướng
đồng húa của văn minh Trung Hoa. Văn húa Ấn Độ, thụng qua con đường Phật giỏo và một số tụn giỏo, tớn ngưỡng khỏc (như Đạo Bà la mụn, thờ Đế Thớch..) cú tỏc dụng: “trung hũa ảnh hưởng quỏ mạnh mẽ của văn minh Trung Hoa” [107, tr.141], hội nhập vào văn húa Việt Nam trờn cơ sở hũa đồng, trở thành một bộ phận của văn húa Việt. Đú là lý do khỏch quan cho thấy sự dễ dàng hũa nhập của Phật giỏo vào tớn ngưỡng dõn gian Việt. Với cỏc ngụi chựa Phật ở làng xó, nú vừa giải quyết nhu cầu tớn ngưỡng, tõm linh, vừa là sự kết tinh của văn húa tớn ngưỡng trong nú qua cỏc sinh hoạt hội hố,
kiến trỳc, điờu khắc. Chớnh cỏi Phật giỏo mang tớnh làng xó đú đó trở thành một thành tố văn húa cú tớnh dõn tộc, trung hũa những ảnh hưởng quỏ mạnh mẽ của Nho giỏo Trung Hoa vào Việt Nam trong lịch sử.
Thực ra, trong lịch sử, ở thời Bắc thuộc, người Việt từ chỗ chống giặc Hỏn dẫn đến chống luụn dũng tư tưởng, văn húa do người Hỏn truyền vào như Nho giỏo, Đạo giỏo, kể cả Phật giỏo theo con đường từ Trung Hoa, do đú, trong những thế kỷ đầu Cụng nguyờn, Nho, Phật, Đạo chưa thực sự phỏt triển ở Việt Nam. Đến thời kỳ độc lập (thế kỷ X), lỳc này Nho giỏo, Đạo giỏo hay Phật giỏo được người Việt tiếp hợp, dung dưỡng tạo nờn sự cõn bằng về vị thế trờn phương diện tõm thức xó hội, hỡnh thành Tam giỏo đồng nguyờn. Tuy
nhiờn, người Việt cổ, do đặc tớnh nội lực tự sinh quật cường mong muốn đề cao tinh thần cởi mở, tự do, thuần phỏc, khi bị những ràng buộc khắt khe trong cỏc quan hệ xó hội của Nho giỏo đó tỡm được những “cứu cỏnh” là những vị tu hành với trớ tuệ uyờn bỏc, với tinh thần bỡnh đẳng, bỏc ỏi để phỏ bỏ những “khung rào” ỏp đặt của Nho giỏo, cho một xó hội bỡnh đẳng, thuận hũa. Mặc dự trong bối cảnh “Tam giỏo đồng nguyờn” với ba trụ cột cơ bản:
phỏp lý thuộc về Nho, tõm lý và siờu hỡnh học thuộc về Phật, thần tiờn bựa chỳ thuộc về Đạo, nhưng những tư tưởng của Nho giỏo lại thiờn về cỏc vấn đề