Quỏ trỡnh du nhập và phỏt triển đạo Phật ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 41 - 47)

Phật giỏo ra đời ở Ấn Độ cỏch ngày nay hơn 2500 năm. Cú thể núi, sự ra đời của Phật giỏo bắt nguồn từ những nguyờn nhõn kinh tế, xó hội sõu xa của xó hội Ấn Độ thời đú. Khởi đầu, học thuyết Phật giỏo là một trong những trào lưu tư tưởng chống lại chế độ phõn biệt đẳng cấp của đạo Bà-la-mụn thời bấy giờ. Người sỏng lập học thuyết này là Thỏi tử Tất Đạt Đa, họ Cồ Đàm (GautamaSiddhattha). Ngài là con Đức vua Tịnh Phạn, thuộc bộ tộc Thớch Ca (Sakya). Sau một quỏ trỡnh thiền tu khổ hạnh đó phỏt nguyện, nhập thiền và đại giỏc, Tất Đạt Đa đó tỡm ra chõn lý, hiểu được bản chất của tồn tại, nguồn gốc của khổ đau và con đường giải thoỏt, diệt tận khổ đau.

Từ khi ra đời cho đến khi xỏc lập được vị trớ ở Ấn Độ và trở thành một trong những tụn giỏo lớn của thế giới, Phật giỏo đó trải qua 4 lần kết tập kinh điển để xõy dựng một học thuyết tụn giỏo hoàn chỉnh.

Sau lần kết tập thứ tư, Phật giỏo suy tàn dần ở Ấn Độ, nhưng lại phỏt triển ra bờn ngoài một cỏch nhanh chúng: Về phớa Bắc, đến cỏc vựng Trung Á, Mụng Cổ, Tõy Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiờn...; về phớa Nam, đến Sri Lanca, Mianma, Thỏi Lan, Việt Nam, Campuchia, Lào, Inđụnờxia, Malaixia... và trở thành một tụn giỏo mang tớnh quốc tế.

Phật giỏo cú đặc điểm khỏc với cỏc tụn giỏo khỏc, đú là đức Phật giảng dạy cỏc phương phỏp và cỏc giỏo lý thực hành chứ khụng phải là cỏc tớn điều, giỏo điều. Giỏo lý ấy khụng phải là những gỡ để tin, để suy luận mà là để thực

hành. Đức Phật dựa trờn cơ sở thực hành để núi về phỏp, và theo Người, mọi kết luận chỉ cú thể là đỳng khi nú được kiểm chứng bởi tự thõn mỗi người. Phật giỏo hấp dẫn nhiều tầng lớp, từ trớ thức đến bỡnh dõn chớnh bởi những nội dung cực kỳ phong phỳ của nú. Nghĩa lý chớnh phỏp trong đạo Phật cao siờu mà vẫn gần gũi, phự hợp với nền tảng đạo đức, văn hoỏ và khoa học nờn đó đỏp ứng được nhu cầu tõm linh của đụng đảo chỳng sinh. Theo Albert Einstein, Phật giỏo là khoa học vỡ núi lờn bản chất của sự vật đỳng lẽ thật. Và nếu khoa học mới chỉ biết đến những quy luật tương tỏc của “vật với vật”, thỡ Phật giỏo từ lõu đó tỡm hiểu quy luật về sự tương tỏc giữa “tõm và vật”, giữa “tõm và tõm”. Thực chất của đạo Phật là học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoỏt. Phật chỉ rừ sự thật và nguyờn nhõn khổ đau của con người, chỉ dạy con đường để cú thể giải thoỏt, chấm dứt sự khổ đau. Vỡ thế, toàn bộ triết lý của đạo Phật đặt trờn hai trụ cột là “Tứ diệu đế” và “Bỏt chớnh đạo”. Mọi cỏch giải thớch khỏc nhau của sỏch Phật hầu hết đều chỉ là sự giải thớch nụng/sõu, rộng/hẹp của hai phạm trự này mà thụi. Tứ diệu đế núi về nỗi khổ, nguyờn

nhõn và con đường để diệt trừ nỗi khổ. Bỏt chớnh đạo là tỏm con đường hay

tỏm phương tiện màu nhiệm, nhằm giỳp con người từ cừi “u mờ” để “giỏc ngộ” nhằm đạt tới cừi “Niết bàn”. Như vậy, cú thể thấy, đạo Phật là đạo giỏc ngộ, khụng phải khởi nguyờn bằng suy tưởng mà bằng sức sống chõn thật của mỡnh. Nhỡn chung, cỏc lý thuyết về Phật giỏo đều núi về thế giới và con người, tuy nhiờn, nếu phõn chia một cỏch tương đối thỡ cỏc thuyết như “phỏp”, “bản thể”, “tõm”, “vụ thường”, “nhõn duyờn”, “sắc- khụng”... là núi về thế giới, cũn cỏc quan niệm về “vụ ngó”, “lũn hồi”, “nhõn quả”, “nghiệp”, “nghiệp bỏo”, “thập nhị nhõn duyờn”, “tứ diệu đế”, “giải thoỏt và Niết bàn”... là những nội dung giỏo lý bàn về con người.

Sau khi đức Phật nhập Niết Bàn, do sự bất đồng ý kiến trong việc giải thớch kinh điển và thực hành giới luật, cỏc đệ tử của đức Phật chia làm 2 phỏi.

Một là, phỏi gồm cỏc vị trưởng lóo, gọi là Thượng toạ bộ theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bỏm sỏt kinh điển, giữ nghiờm giỏo luật, Phật tử phải tự giỏc ngộ bản thõn mỡnh, chỉ thờ Phật Thớch Ca và chỉ tu đến bậc La - hỏn. Hai là, số tăng chỳng cũn lại lập ra Đại chỳng bộ, chủ trương khụng cố chấp theo kinh điển, khoan dung, đại lượng trong thực hiện giỏo luật, thu nạp tất cả những ai muốn giỏc ngộ, quy y, giải thoỏt cho nhiều người Phỏi Đại thừa phỏt triển lờn phớa Bắc nờn gọi là Bắc truyền (Bắc tụng), phỏi Tiểu thừa phỏt triển xuống phớa Nam nờn gọi là Nam truyền (Nam tụng).

Phật giỏo truyền vào nước ta từ rất sớm với mốc thời gian được nhiều nhà nghiờn cứu đồng thuận là từ những năm đầu Cụng nguyờn, trong điều kiện kết cấu cơ sở kinh tế - xó hội và bối cảnh lịch sử chớnh trị - xó hội đặc biệt của Giao Chõu lỳc bấy giờ.

Hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về lịch sử Phật giỏo Việt Nam đều khẳng định Phật giỏo đó cú mặt tại Giao Chõu từ rất sớm, trước khi cú sự tiếp xỳc trực tiếp từ phớa Bắc tới. Sỏch Lĩnh Nam chớch quỏi (cú lẽ xuất hiện từ thế kỉ XIII, được Trần Thế Phỏp và Vũ Quỳnh biờn tập lại vào giữa thế kỉ XV) cú cõu chuyện về Chử éồng Tử và Tiờn Dung vào đời Hựng Vương thứ 18. Như vậy, theo truyền thuyết, Chử éồng Tử là Phật tử đầu tiờn truyền bỏ đạo Phật trờn đất Giao Chõu.

Nếu như theo đường biển, theo chõn cỏc tăng sĩ và thương nhõn, Phật giỏo được truyền bỏ đến Giao Chõu từ đầu Cụng nguyờn thỡ theo đường bộ, theo chõn cỏc quan lại, binh sĩ và di dõn từ phương Bắc tới. Việc Ngụ chớ mụ

tả khi Sĩ Nhiếp ra ngoài cú mấy mươi người Hồ (dựng chỉ cỏc tộc người Ấn Độ, Trung Á) đi theo sỏt xe, đốt hương thổi kốn sỏo… chứng tỏ Phật giỏo nguyờn thủy (của Ấn Độ và vựng Trung Á) núi chung và nghi lễ núi riờng lỳc bấy giờ đó cú ảnh hưởng sõu đậm ngay tại trung tõm của chớnh quyền Giao

Chõu. Đồng thời thời kỡ này cũng thấy xuất hiện những tài liệu thư tịch núi về cuộc tiếp xỳc, tranh luận giữa Nho giỏo, Phật giỏo và Đạo giỏo. Tỏc phẩm Lý

hoặc luận của Mõu Bỏc vào nửa cuối thế kỉ thứ II và 6 bức thư trao đổi giữa

Lý Miễu và hai nhà sư Đạo Cao và Phỏp Minh tại Giao Chõu vào cuối thế kỉ thứ V cú lẽ là những tỏc phẩm tranh luận và trỡnh bày cú ý nghĩa lý luận sõu sắc nhất về Nho giỏo, Phật giỏo, Đạo giỏo, đặt nền múng cho sự du nhập và phỏt triển Phật giỏo ở đõy trong những thế kỉ nửa đầu thiờn niờn kỉ thứ nhất.

Về tư tưởng Phật giỏo, qua Lý hoặc luận và những kinh Phật được

Khương Tăng Hội biờn dịch chỳng ta biết thời kỡ này tại Luy Lõu cú Phật giỏo nguyờn thủy và Phật giỏo Đại thừa (Mahayana), cú Phật giỏo qua cỏc nhà sư từ Trung Á tới mang đậm dấu ấn của những phự phộp phương thuật, và cũng cú Phật giỏo đó qua biờn dịch của những tri thức người Hỏn uyờn thõm cả Hỏn học và chữ Phạn nhưng đó theo Phật giỏo (tức là Phật giỏo đó được Trung Hoa húa phần nào).

Từ thế kỷ II đến thế kỷ V, Phật giỏo tiếp tục được truyền đến nhiều nơi trờn đất nước và đó xuất hiện những thiền sư Việt Nam cú danh tiếng như Huệ Thắng, Thớch Đạo Thiền v.v...

Từ thế kỷ VI đến thế kỷ X vẫn được xem là giai đoạn truyền đạo của Phật giỏo. Nếu ở giai đoạn này, ảnh hưởng của cỏc nhà truyền giỏo Ấn Độ giảm dần thỡ ảnh hưởng của cỏc nhà truyền giỏo Trung Quốc lại tăng lờn. Đỏng chỳ ý hơn cả là việc cỏc phỏi thiền Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, như phỏi Tỳ-ni-đa-lưu-chi (Vinitaruci ở Việt Nam 580 - 594), phỏi Vụ Ngụn Thụng (đến Việt Nam năm 820). Sang thế kỷ X, Việt Nam bước vào kỷ nguyờn độc lập tự chủ sau gần một ngàn năm Bắc thuộc đó tạo điều kiện cho Phật giỏo phỏt triển sang một bước mới, cỏc vị vua nhà Đinh và Tiền Lờ (968- 1009) đó cú những chớnh sỏch nõng đỡ Phật giỏo.

Phật giỏo đặc biệt phỏt triển ở thời Lý và thời Trần. Lỳc này, trong nước, từ vua quan đến thứ dõn đều tụn sựng Phật giỏo, tư tưởng của Phật giỏo được lấy làm một hệ tư tưởng xó hội và chớnh sỏch ngoại giao. Chựa thỏp được xõy dựng nhiều, kể cả những vựng biờn cương hẻo lỏnh và nơi cư trỳ của cỏc dõn tộc thiểu số. Nhưng từ khoảng giữa thế kỷ XIV, Phật giỏo bắt đầu bước vào thời kỳ suy thoỏi do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau: Tầng lớp ủng hộ Phật giỏo mạnh mẽ là quớ tộc họ Trần mất dần thế lực chớnh trị và kinh tế bởi chế độ sở hữu ruộng đất kiểu điền trang thỏi ấp khỏ phổ biến đó bắt đầu tan ró. Trong khi đú, Nho giỏo với chế độ khoa cử đang dần thắng thế. Cỏc quan lại xuất thõn từ Nho học bắt đầu nắm cỏc vị trớ quan trọng trong bộ mỏy nhà nước. Suốt một thời gian dài, nền học thuật nước nhà chủ yếu nằm trong tay cỏc nhà sư nay được thay thế. Sang thế kỷ XV, Phật giỏo càng bị hạn chế nặng nề hơn, ngồi việc cuối năm 1429 tập trung sư sói bắt khảo khớ, việc xõy dựng chựa cũng bị triều đỡnh xem xột khắt khe, nhất là sự kiện năm 1437, đại đụ đốc Lờ Ngõn bị tội vỡ thờ Phật Quan Âm để cầu mong cho con gỏi mỡnh là Huệ phi được vua yờu đó giỏng một đũn nặng nề vào Phật giỏo. Việc Lờ Ngõn bị tội là bởi lý do khỏc, thờ Phật chỉ là cớ, nhưng rừ ràng đú là một biểu hiện cho thấy Phật giỏo khụng cũn được triều đỡnh tụn sựng nữa. Và, đến cuối năm 1461, khi vua Lờ Thỏnh Tụng ra lệnh cấm xõy thờm chựa quỏn và cấm những người búi toỏn, đạo Thớch ở trong nước từ nay về sau khụng được trũ chuyện trao đổi với người trong cung và hậu đỡnh thỡ Phật giỏo khụng cũn vai trũ đối với tầng lớp thống trị như thời kỳ trước nữa mà chỉ cũn những ảnh hưởng nhất định trong dõn gian.

Nhưng từ thế kỷ XVI, sau khi nhà Mạc soỏn ngụi nhà Lờ, chiến tranh xảy ra liờn miờn làm cho đời sống của nhõn dõn khốn khổ, chớnh quyền suy yếu, Nho sĩ suy thoỏi khiến niềm tin của cỏc nhà chớnh trị, trớ thức vào Nho giỏo ngày càng bị lung lay, thỡ, như một tất yếu, Phật giỏo vốn vẫn tiềm tàng

trong giới bỡnh dõn lại cú chiều hướng hưng khởi, nhất là trong vựng kiểm soỏt của nhà Mạc. Thờm vào đú, cảnh chiến tranh, loạn li kộo dài với những nỗi thống khổ triền miờn, những nỗi ngang trỏi, oan khuất đó khiến con người tỡm đến với tư tưởng, tỡnh cảm của đạo Phật. Theo Nguyễn Lang thỡ, “trong đau khổ cựng cực, người ta lại quay trở về với đạo Phật - một đạo lấy đức từ bi làm gốc và kỹ thuật trị thế chỉ là thứ yếu” [43, tr.114]. Cỏc chỳa Trịnh ở Đàng Ngoài cũng như cỏc chỳa Nguyễn ở Đàng Trong đều khụng phải là những người học Phật uyờn thõm và cú ý chớ tu học như cỏc vua Trần, nhưng đó quy hướng về đạo Phật và lấy đú làm nơi nương tựa tinh thần, lấy sự ủng hộ Phật giỏo để tạo dựng cụng đức và uy thế cho dũng họ.... Kết quả là khắp cỏc vựng Hải Dương, Kinh Bắc, Sơn Tõy..., cỏc ngụi chựa cũ được trựng tu, mở rộng, chựa mới được xõy dựng khỏ nhiều. Và, khoảng giữa thế kỷ XVII, một số cao tăng từ Trung Hoa đó qua Đại Việt để hành đạo sau một thời gian dài vắng búng, cũng là một nguyờn nhõn dẫn tới sự phỏt triển trở lại của Phật giỏo ở thế kỷ XVII.

Thời kỳ cuối nhà Nguyễn cũng như thời kỳ Phỏp thuộc, Phật giỏo lại suy vi, cho nờn những năm mươi của thế kỷ XX, khỏ nhiều chư tăng và nhõn sỹ trớ thức cú tinh thần dõn tộc và mến đạo, đứng ra vận động Chấn hưng Phật giỏo, Phật giỏo từ đú mới bắt đầu khởi sắc. Cũng từ đõy, một bộ phận Phật

giỏo đi vào hoạt động cú tổ chức, một số tổ chức Phật giỏo và một số cơ sở đào tạo tăng ni lần lượt ra đời.

Sau 1954, đất nước bị chia cắt, tỡnh hỡnh Phật giỏo ở hai miền cú sự khỏc nhau: Ở miền Bắc, năm 1958, “Hội Phật giỏo thống nhất Việt Nam” ra đời đó quy tụ giới Phật giỏo miền Bắc trong một tổ chức duy nhất, vừa hoạt động tụn giỏo vừa hoạt động yờu nước. Ở miền Nam, trong những năm 1954 - 1975, một bộ phận nhỏ Phật giỏo ở miền Nam bị chi phối bởi những khuynh hướng tiờu cực, song đại đa số tăng ni, Phật tử vẫn đứng về phớa dõn tộc, tớch cực

hưởng ứng, ủng hộ và tham gia cỏch mạng. Chớnh những nỗ lực cũng như đúng gúp của đụng đảo tăng ni, Phật tử đó duy trỡ được ảnh hưởng của Phật giỏo với dõn tộc.

Sau đại thắng mựa xuõn 1975, đất nước hồ bỡnh, độc lập, thống nhất đó tạo cơ duyờn rất thuận lợi cho giới Phật giỏo thống nhất cỏc tổ chức hệ phỏi trong tổ chức chung, một vấn đề đó đặt ra từ nhiều năm. Sau 2 năm chuẩn bị, thỏng 11 năm 1981, Đại hội Đại biểu thống nhất Phật giỏo đó long trọng

tổ chức tại Thủ đụ Hà Nội. Đại hội đó lập ra Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam, thụng qua Hiến chương, Chương trỡnh hoạt động của Giỏo hội và suy tụn ra “Hội đồng Chứng minh”, suy cử ra “Hội đồng Trị sự” là cơ quan lónh đạo của Giỏo hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)