Sự “Phật húa” cỏc thỏnh thần của tớn ngưỡng dõn gian

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 88 - 94)

* Hệ thống thờ Tứ Phỏp

Người Việt là cư dõn trồng lỳa nước. Vỡ vậy, tõm lớ sựng bỏi cỏc hiện tượng thiờn nhiờn chi phối đời sống nụng nghiệp như mõy, mưa, sấm, chớp đó hỡnh thành từ xa xưa. Do cú những lợi thế về địa lý, cảnh quan và giao thụng cho nờn từ trước khi bị nhà Hỏn xõm lược và đặt trụ sở cai trị, Dõu đó là một trung tõm kinh tế, chớnh trị và văn hoỏ của cả khu vực. Những di chỉ khảo cổ đậm đặc đụi bờ sụng Tiờu Tương, sụng Dõu, sụng Ngũ Huyện, sụng Đuống, với tầng văn hoỏ dầy, cú niờn đại liờn tục từ Phựng Nguyờn, Đồng Đậu, Gũ Mun tới Đụng Sơn đó núi lờn điều đú. Hơn đõu hết trờn đất nước ta, nơi đõy cũn lưu giữ nhiều địa danh, tộc danh thuần Việt chưa bị Hỏn hoỏ, như làng Dõu, sụng Dõu…, như họ Man ở làng Món Xỏ quờ Phật Mẫu Man Nương … Lễ hội chựa Dõu, với tục thờ thần cõy (Bà/Cõy Dõu), thần đỏ (đức Phật Thạch Quang), cướp/rước nước … đó phản ỏnh sinh động hoạt động tớn ngưỡng của cư dõn Việt cổ làm nụng nghiệp trồng lỳa nước, đang ở giai đoạn cuối của chế độ thị tộc mẫu hệ. Trước khi Phật giỏo cú mặt, sinh hoạt tớn ngưỡng của người Việt cổ vựng Dõu - Cổ Miếu đụi bờ sụng Đuống cũn mang đậm dấu ấn của tớn ngưỡng mẫu hệ: bờn này sụng Đuống là hỡnh tượng Bà Dõu/Man Nương (trong tiếng Việt cổ, cỏc từ Man, Mốn, Mế, Mẹ là chỉ bà tổ Mẫu), bà Đậu, Bà

Tướng, Bà Dàn - những bà mẹ văn hoỏ của bộ tộc Dõu sau này Phật giỏo hoỏ thành Tứ Phỏp; cũn bờn kia sụng Đuống, với hỡnh tượng Bà Tổ Cụ trờn dóy Nguyệt Hằng - Phật Tớch, là thuỷ tổ của cỏc làng Quan họ - Bà Mẹ sỏng tạo và tưới tắm cỏnh đồng phỡ nhiờu Tiờn Du - Phật Tớch.

Khi Phật giỏo vào đất Việt, để hũa nhập với văn húa Việt, đó kết hợp với tớn ngưỡng nụng nghiệp bản địa này, tạo ra những vị Phật của văn minh nụng nghiệp. Hệ thống Tứ Phỏp với bốn vị thần Mõy, Mưa, Sấm, Chớp, biểu trưng của tớn ngưỡng cầu mưa của cư dõn nụng nghiệp được hoỏ thõn thành bốn vị Phật: Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Lụi, Phỏp Điện - cựng với Man Nương, tạo nờn một hệ thống toàn Phật Bà, vỡ thế nờn tục rước cỏc Bà trong lễ hội cầu mưa là điều chưa từng thấy ở Ấn Độ - vựng đất phỏt tớch của đạo Phật. Người dõn hướng tới cỏc vị Phật trước hết khụng phải chỉ để được giải thoỏt về cừi Tịnh độ hay Niết bàn, mà là mong được cứu độ và bảo hộ cho qua khỏi những thiờn tai địch họa. Như vậy, khi bàn thờ Phật được đặt vào cỏc đền thờ nữ thần nụng nghiệp, làm cỏc nữ thần được Phật húa, trở thành cỏc Phật bà và được thờ cỳng như cỏc vị Phật.

Như vậy, người Việt đó tạo ra những vị Phật cho riờng mỡnh. Cỏc yếu tố bản địa (nội sinh) và Phật giỏo (ngoại nhập) đó kết hợp tài tỡnh với nhau để tạo nờn một thể thống nhất qua cõu chuyện về nàng Man Nương (được ghi chộp trong rất nhiều truyện sỏch cổ xưa như: Lĩnh Nam chớch quỏi, Việt điện u linh…). Cú nhiều học giả cho rằng với sự xuất hiện của hỡnh tượng Man Nương trong truyền thuyết cũng như hệ thống chựa Tứ Phỏp trong thực tế đó đỏnh dấu một bước phỏt triển mới của Phật giỏo ở Việt Nam: đú chớnh là bước chuyển từ “Phật giỏo ở Việt Nam” thành “Phật giỏo Việt Nam”. Nếu Man Nương là hỡnh ảnh của sự giao thoa giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng thờ nữ thần của người Việt trong thời kỳ đầu du nhập vào Việt Nam (qua cõu chuyện sư Khõu Đà La (Ấn Độ) bước qua người cụ gỏi Man Nương (Việt

Nam) sinh ra con gỏi) thỡ hỡnh ảnh Mẫu Liễu Hạnh cũng được coi là sự giao thoa giữa Phật giỏo, Đạo giỏo với tớn ngưỡng thờ (nữ) thần của người Việt trong thế kỷ XVI.

Sự tớch Phật mẫu Man Nương và hệ thống chựa Tứ Phỏp thể hiện sự dung hợp của Phật giỏo với tớn ngưỡng thờ thần tự nhiờn và thờ nữ thần của người Việt. Ở đõy, cỏc vị Phật của Ấn Độ đó húa thõn vào cỏc vị thần tự nhiờn Việt Nam và ngược lại, cỏc vị thần tự nhiờn đó được Phật húa, tạo nờn hệ thống chựa Tứ Phỏp - đặc trưng của Phật giỏo dõn gian Việt Nam.

Những chựa Tứ Phỏp trước kia thường được dõn làng và dõn trong vựng tổ chức cỏc lễ cầu đảo mỗi khi hạn hỏn. Ở chựa Tứ Phỏp, tồn tại cả linh khớ dõn tộc và cả sức mạnh truyền thống, phự giỳp cho xó hội hiện tại và gúp phần làm nờn bản sắc riờng biệt cho Phật giỏo Việt Nam. Người dõn tin rằng, những vựng miền nào rước chõn nhang thờ Tứ Phỏp về thờ thỡ ở đú được mưa thuận giú hũa, mựa màng bội thu. Với đức Phật Tứ Phỏp, hỡnh ảnh đức Phật Ấn Độ đó mang một nội dung mới, mang nặng yếu tố bản địa, một đức Phật quyền năng, gần gũi với nhõn dõn và phũ trợ cho dõn tộc. Cú thể núi, tớn ngưỡng Tứ Phỏp là một trong những chỗ dựa về tõm linh của người Việt qua nhiều thời đại, và tồn tại cho đến tận ngày nay.

* Thờ Mẫu

Thờ Mẫu là hỡnh thức thờ cỳng tớn ngưỡng đặc trưng của cư dõn nụng nghiệp thể hiện sự kớnh trọng đối với quyền năng sinh sản và sự dưỡng dục, che chở, sỏng tạo của người phụ nữ, người đúng vai trũ quan trọng trong nền văn minh nụng nghiệp. Với quan niệm vũ trụ luận phương Đụng về tớnh thống nhất của õm dương thỡ trong tiềm thức của họ, việc tụn thờ những vị thần tự nhiờn như: thần Đất, thần Nước, thần Lỳa (những biểu tượng mang tớnh thiờng liờng của người dõn trồng lỳa nước)…và nhiều hiện tượng tự nhiờn nữa

cũng đều đồng nhất với tớnh ÂM và được nhõn húa thành nữ thần - MẸ. Tuy nhiờn, cũng cần phõn biệt tục thờ Mẫu và thờ Nữ thần: “Mẫu đều là nữ thần, nhưng khụng phải tất cả Nữ thần đều là Mẫu thần. mà chỉ một số nữ thần được tụn vinh là Mẫu thần” [87, tr.34]. Những nữ thần được thờ cú thể là nhiờn thần, cú thể là nhõn thần.

Chựa ra đời là để thờ Phật, nhưng khi Phật giỏo vào Việt Nam đó dung hợp mạnh mẽ với tớn ngưỡng dõn gian nờn trong nhiều ngụi chựa, cỏc nữ thần được tụn thành Mẫu và được thờ trang nghiờm trong chựa, tạo ra những kiểu chựa độc đỏo của Phật giỏo Việt Nam: tiền Phật hậu Mẫu hay tiền Thần hậu Phật. Việc đồng thời đặt niềm tin vào cỏc nữ thần và cỏc vị Phật bà (cỏc nữ thần húa Phật) đỏnh dấu bước chuyển của tõm thức tin ngưỡng người Việt dưới ảnh hưởng của Phật giỏo.

Việc chấp nhận để bàn thờ Mẫu cú mặt trong chựa đó thể hiện tớnh linh

hoạt của Phật giỏo Bắc tụng, để người dõn đến chựa vừa cú thể lễ Phật, vừa cú thể lễ Mẫu, vừa thể hiện sự chuyển húa tõm thức của họ lại vừa đỏp ứng nhu cho cuộc sống hiện tại.

Cú thể núi, việc thờ Tam tũa thỏnh Mẫu: “là một bước phỏt triển, một quỏ trỡnh “nõng cao” “lờn khuụn” từ một số hành vi tụn thờ rời rạc đến một thứ tớn ngưỡng, một “đạo” cú tớnh hệ thống hơn” [87, tr.34]. Tam phủ gồm Mẫu Thuỷ (hay cũn gọi là Mẫu Thoải) cai quản thế giới nước, Mẫu Thượng Thiờn cai quản thế giới trời, Mẫu Địa cai quản thế giới đất; cũn Tứ phủ là cú thờm Mẫu Thượng Ngàn cai quản miền rừng nỳi (Nhạc phủ). Người dõn thờ Mẫu để mong được Mẹ che chở, phự hộ, độ trỡ, mang lại nhiều tài lộc và may mắn. Đến thế kỉ XVI, xuất hiện thờm một vị Thỏnh Mẫu cú vị trớ rất quan trọng trong tớn ngưỡng Việt, và cũng được đưa vào chựa thờ cỳng trang trọng: Mẫu Liễu Hạnh, tức cụng chỳa Liễu Hạnh - là một trong "Tứ bất tử" của Việt

Nam, cũng là vị thần mà trong dõn gian nhiều khi đồng nhất với Mẫu Thượng Thiờn. Sự tớch về Liễu Hạnh cụng chỳa cũng thể hiện sự “húa Phật” của nhõn vật dõn gian này khi Mẫu Liễu, bị cỏc đạo sĩ của phỏi Đạo nội (phự thủy) lừa, thu hết phộp thuật, đang lỳc nguy nan thỡ được Phật bà Quan Âm ra tay cứu độ, giải thoỏt; từ đú, thỏnh Mẫu Liễu Hạnh quy y Phật.

Ở miền Trung, do điều kiện sống và hoạt động sinh tồn của con người gắn nhiều với biển cả nờn cỏc vị Mẫu được thờ phụng ở đõy cũng ớt nhiều gắn với biển:

Từ cỏc nữ thần Ngũ hành nương nương, Tứ vị thỏnh nương đến cỏc Mẫu thần đầy quyền uy: Pụ Inư Nưgar, Thiờn Ya Na, Thiờn Hậu, Phật Bà Quan Âm…đều là cỏc vị thần biển hay gắn bú với biển. Họ đều là cỏc phỳc thần, là lực lượng che chở, đựm bọc, cứu khổ, cứu nạn cho con người, nhất là cỏc ngư dõn trước biển cả…[90, tr.49].

Việc thờ Mẫu trong nhiều ngụi chựa ở Nam bộ, do quỏ trỡnh giao lưu, hỗn dung văn húa với nhiều lớp dõn cư khỏc nhau như người Khơ me, Việt. Chăm, Hoa nờn cỏc Mẫu được tụn thờ là Phật Mẫu Diờu Trỡ (Diờu Trỡ Kim Mẫu- một húa thõn của Cửu Thiờn Huyền Nữ của Đạo giỏo Trung hoa), Bà chỳa Ngọc, Bà chỳa Xứ, Bà Đen- Linh Sơn Thỏnh Mẫu…. Điều này cho thấy nguồn gốc, con đường hỡnh thành và những biểu hiện của hệ thống tớn ngưỡng thờ Mẫu ở Nam bộ cú những điểm khỏc biệt so với Bắc và Trung bộ, trong đú yếu tố giao lưu, ảnh hưởng giữa cỏc tộc người đúng vai trũ quan trọng.

* Thờ đá

Thạch Quang Phật được thờ trong Phật điện của chựa Dõu (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn là dấu vết cũn lại của tục thờ đỏ - một tớn ngưỡng xuất hiện sớm ở cư dõn Việt cổ núi riờng, cư dõn của nhiều quốc gia khỏc núi chung. Ban đầu, Thạch Quang Phật được hỡnh thành từ bộ gỏi (õm). Thạch Quang

Phật chớnh là hiện thõn của tớn ngưỡng thờ đỏ, mà đỏ cũng là đất, đất là õm là Mẹ, Mẹ tỏa ỏnh sỏng qua Phật. Đồng thời tượng Tứ Phỏp lại được tạo ra từ cõy trụi theo nước về bến sụng Dõu, cõy (dương), nước (õm), đủ õm dương. Tứ Phỏp lại được gọi là cỏc Bà Phỏp. Tất cả cho thấy Phật giỏo với sự hỗn dung tớn ngưỡng buổi đầu ở Việt Nam đó hũa ngay vào triết lý văn húa tớn ngưỡng bản địa, đú là triết lý mẹ sinh. Mẹ sinh tức là õm sinh, õm sinh để dương thành. Dương thành là tốt đẹp cho hiện thực cuộc sống, đú là tớnh thực tiễn trong văn húa tớn ngưỡng của người Việt.

Tớn ngưỡng thờ đỏ kết hợp với cỏc thần tự nhiờn khỏc trong hệ thống Tứ Phỏp tạo thành một hiện tượng tớn ngưỡng hỗn hợp ở vựng Dõu. Nhưng sau này, khi vựng Dõu chịu ảnh hưởng của Phật giỏo, khụng chỉ cú cỏc vị thần tự nhiờn trở thành Phật, mà tớn ngưỡng thờ đỏ cũng nằm trong quy luật ấy - từ (thần) đỏ trở thành Phật. Một sự kết hợp rất biện chứng và hợp quy luật đối với người Việt.

Ở những nơi cầu tự như chựa Hương, chựa Thầy tục thờ đỏ cũng thể hiện sự kết hợp giữa văn hoỏ, tụn giỏo và tớn ngưỡng dõn gian. Chức năng ban phỏt sự sống, tạo ra sự sinh sụi, nảy nở vốn là của cỏc thần linh. Nhưng khi tớn ngưỡng dõn gian với cỏc vị thần tự nhiờn ngày càng trở nờn xa lạ với con người khi con người ngày càng hiểu rừ và chinh phục được cỏc quy luật của tự nhiờn thỡ ý nghĩa tụn kớnh cỏc vị thần tự nhiờn cú xu hướng bị mờ đi. Trong khi Phật giỏo lại hiện hữu trong đời sống người dõn một cỏch rất gần gũi cả trong đời sống thường nhật lẫn trong tinh thần. Trong bối cảnh đú, sự kết hợp của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian chớnh là thể hiện nhu cầu kết nối con người với cỏc vị thần linh tự nhiờn, làm cho họ gần gũi hơn với cuộc sống con người, tạo được niềm tin sõu sắc của con người vào cỏc vị thần, phật qua những nghi lễ thờ cỳng của mỡnh. Bởi thế, cỏc nơi cầu tự của người dõn được

chuyển dần vào cỏc ngụi chựa nổi tiếng và đi chựa cầu tự là một hỡnh thức độc đỏo trong đời sống tớn ngưỡng của người dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)