Xu hướng đưa Phật giỏo trở về Phật giỏo nguyờn thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 140 - 144)

Ngoài xu hướng trờn, những năm gần đõy, xu hướng đưa Phật giỏo trở về đỳng với tinh thần Phật giỏo nguyờn thủy cũng được đặt ra. Thực ra, đõy khụng phải là một xu hướng hoàn toàn mới mẻ trong lịch sử hơn 2500 năm phỏt triển của Phật giỏo. Tớn ngưỡng dõn gian núi chung là một bộ phận khụng thể thiếu của bất cứ nền văn húa nào trong lịch sử văn húa nhõn loại. Lịch sử phỏt triển, mở rộng khụng gian của Phật giỏo, một mặt nú khụng ngừng phải tự hoàn thiện và phỏt triển để phự hợp và thớch ứng với thời đại, mặt khỏc nú phải tiếp biến với “quốc độ” (tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn) nơi nú đến để tồn tại và phỏt triển. Đú là nguồn gốc sõu xa và trực tiếp của sự ra đời Luận tạng, một trong Tam tạng kinh điển của Phật giỏo, với chức năng

giải thớch hoặc mở rộng nghĩa của Kinh tạng và Luật tạng. Vấn đề quan trọng là, “tựy duyờn”, “tựy thời tựy quốc độ” nhưng đú chỉ là phương tiện để đạt được cỏi “bất biến” nhằm tới là tự mỡnh và hết thảy chỳng sinh được giỏc ngộ - giải thoỏt.

Trước những biến động phức tạp của xó hội, nhất là mặt trỏi của kinh tế thị trường cú nhiều tỏc động tiờu cực đến việc thực hành nghi lễ và phẩm hạnh của cỏc nhà tu hành nờn một bộ phận trong cỏc chức sắc Phật giỏo cú xu hướng muốn Phật giỏo chuyển mỡnh thay đổi, tỏch khỏi “guồng quay” tỏc động của xó hội, để trở về đỳng chớnh nú với những giới luật, giỏo lý, lối sống và lễ nghi nguyờn thủy.

Do tớnh dõn tộc húa quỏ mạnh mẽ nờn nhiều khi Phật giỏo dõn gian đó đi quỏ xa giỏo lý nguyờn thủy và mục đớch tối thượng được đặt ra ban đầu. Phật giỏo khi du nhập vào Việt Nam khụng bắt người Việt phải từ bỏ phong tục, thúi quen của mỡnh để theo Phật, ngược lại, Phật giỏo đó biết thớch ứng, gần gũi diễn tả đạo phỏp theo trỡnh độ dõn chỳng, bản địa húa chớnh mỡnh để trở nờn tương thớch với người Việt và văn húa Việt. Song điều đú cũng phỏ vỡ đi ở Phật giỏo với tư cỏch là một tụn giỏo “tầm cao- siờu phàm- xuất thế- ẩn tu- tự giỏc- tự ngộ” vốn được thiết lập ban đầu. Phật giỏo, trong một số sinh hoạt tớn ngưỡng của một số vị tu hành, đó bị “nhập thế” quỏ mức. Người dõn đến Phật để cầu tài, cầu lộc, cầu may mắn là nhiều làm cho Phật giỏo cú thể mất dần tớnh suy niệm, tớnh siờu phàm vốn tạo nờn sự khỏc biệt, ưu trội của nú so với cỏc tụn giỏo khỏc. Vỡ thế, việc đưa Phật giỏo trở về với cội nguồn đớch thực của nú đang là một xu thế đặt ra.

Trước hết phải khẳng định, dự là Phật giỏo Nam truyền (Phật giỏo Nguyờn thủy, Nam tụng - Theravada) hay Phật giỏo Bắc truyền (Phật giỏo Phỏt triển, Bắc tụng - Mahayana) thỡ giỏo lý căn bản cũng là Tứ diệu đế, được

xõy dựng trờn nền tảng của lý luận triết học Nhõn - Duyờn sinh và Nghiệp bỏo. Sự phõn phỏi Phật giỏo khởi nguồn từ cuộc kết tập kinh điển lần thứ hai,

100 năm sau khi Đức Phật nhập Niết bàn. Trong giỏo đoàn Phật giỏo bấy giờ chia làm hai phỏi, một phỏi thuộc hàng giỏo phẩm cao cấp, chủ trương bảo lưu trọn vẹn những giỏo điều lời dạy của Đức Phật thuở cũn tại thế (chủ yếu là Giới luật), gọi là Thượng tọa bộ; Một phỏi gồm giới bỡnh dõn trẻ cấp tiến, chủ trương thời đại đó khỏc, phải cú những thay đổi để thớch nghi, cần phải cú những giải thớch mới về những lời dạy của Đức Phật cho phự hợp…gọi là Đại

chỳng bộ. Những đặc điểm cơ bản của Phật giỏo Nguyờn thủy là: Kiờn trỡ bảo

lưu những giới luật truyền thống, thậm chớ khụng chấp nhận cả những giới điều mà chớnh Đức Phật đó khế cơ mà uyển chuyển chõm chước; chỳ trọng đời sống tu viện, tỏch rời đời sống bỡnh dõn thụng thường; trờn con đường giỏc ngộ giải thoỏt, chỳ trọng giải thoỏt cỏ nhõn (tự độ) theo thứ bậc từ thấp đến cao…

Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, Phật giỏo Bắc truyền khụng phải hỡnh thành để phản đối lại Phật giỏo nguyờn thủy, mà Phật giỏo Bắc truyền xuất hiện do xu hướng thời đại, cần khụi phục lại những giỏ trị chõn thật của lời Phật dạy mà trong thời kỳ bộ phỏi đó lóng quờn theo sự tranh biện của mỡnh. Núi theo học giả Kimura Taiken là: “ta cú thể núi Đại thừa đứng trờn lập trường thõm sõu để khụi phục Phật giỏo Nguyờn thủy” [37, tr.212]. Cú thể núi rằng Phật giỏo Bắc truyền là kết tinh của Phật giỏo Nguyờn thủy, cú sự tương tỏc mật thiết của Phật giỏo Nguyờn thủy và Phật giỏo Bắc truyền.

Phật giỏo Bắc truyền lấy việc húa độ để hướng đến quả vị giải thoỏt cho mỡnh và cho mọi người (Tự độ độ tha). Tư tưởng và hạnh thực hành của Phật giỏo Bắc truyền thấm nhuần và thể hiện sinh động tinh thần “khế lý khế cơ”, “tựy thời tựy quốc độ” của Đức Phật. Nếu như Phật giỏo

Nguyờn thủy (Tiểu thừa) chỳ trọng đời sống tu viện thỡ Phật giỏo Phỏt triển (Đại thừa) chủ trương hành đạo - giỏc ngộ trong quần chỳng, dự cú phải hy sinh những cơ hội giỏc ngộ cho chớnh mỡnh (độ tha cũng chớnh là tự độ).

Phật giỏo Đại thừa cho rằng tất cả mọi chỳng sinh đều cú khả năng giỏc ngộ, do vậy thừa nhận tất cả chư Phật đồng tồn tại. Phật giỏo Đại thừa muốn trở về lập trường của nguyờn thủy Phật giỏo, nờn chủ trương tất cả đều do tõm. Nhưng đứng trờn phương diện triết học về bản thể luận và nhận thức luận, tõm của Đại thừa vụ cựng tinh tế và sõu sắc, là trung tõm của triết học Đại thừa, là nền tảng của thế giới quan Chõn khụng diệu hữu trong Triết học Phật giỏo.

Một điểm cần lưu ý là Phật giỏo Nguyờn thủy hay Phật giỏo Bắc tụng cũng đều nờu lờn mong muốn, quan tõm của đức Phật đến thời đại và con người, nhưng đến thời kỳ bộ phỏi nú lại trở thành thụ cứng do khụng chỳ trọng đến. Hiểu theo một phương diện nào đú thỡ Phật giỏo Đại thừa khụng chấp nhận với quan điểm của Phật giỏo Tiểu thừa, nờn khởi xướng lờn một phương trào thớch nghi với thời đại [42, tr.115]. Từ những đặc thự cơ bản của Phật giỏo Đại thừa đó được trớch dẫn chỳng ta thấy Phật giỏo Đại thừa gần hơn với bản ý của đức Phật [113]. Như vậy, trở lại với Phật giỏo nguyờn thủy là trở về cỏi gốc bất biến, thõm sõu của chõn như Phật tớnh,

trở về với với cội nguyền đớch thực của Phật giỏo. Vỡ vậy, mục đớch cuối cựng của xu hướng này là hướng tớn đồ của Phật giỏo (cả tăng ni và Phật tử) hiểu và tu tập theo tinh thần nhõn quả, tinh thần tự lực của đạo Phật. Đú cũng là trọng trỏch của Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam mà trực tiếp là Ban Hoằng phỏp trung ương đặt ra cho chương trỡnh và kế hoạch hành động của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)