ngưỡng dõn gian
Ngoài cỏc ngày súc, vọng hàng thỏng và ngày vớa của cỏc chư Phật, Bồ tỏt khỏ phong phỳ, Phật giỏo cú 4 ngày đại lễ trong một năm, đú là Lễ Phật đản (Phật sinh), Lễ Phật xuất gia, Lễ Phật thành đạo và Lễ Phật nhập Niết bàn. Tuy nhiờn, do chịu ảnh hưởng của tớn ngưỡng dõn gian nờn trong chựa Phật giỏo Bắc tụng, những ngày tế lễ, cầu mưa, cầu nước của dõn gian thường được diễn ra đỳng ngày lễ trọng của Phật giỏo. Tại đõy, những nghi lễ trong chựa đồng thời thực hiện hai chức năng: cầu Phật và cầu thần nụng nghiệp. Vớ dụ, lễ tắm Phật luụn được gắn liền với tớn ngưỡng cầu mưa của người nụng dõn. Người ta tin rằng, trong ngày mồng 8 thỏng 4, thời tiết thế nào cũng mưa để lấy nước tắm Phật. Và ngược lại, lễ tắm Phật bằng cỏch dội nước cũng là một hỡnh thức cầu mưa - Người nụng dõn Việt Nam tin rằng ngày 8 thỏng 4 mà khụng mưa thỡ mựa màng sẽ thất thu. Vỡ thế, ngay lễ Phật đản cũng là ngày diễn ra lễ hội chớnh với cỏc nghi thức, trũ diễn nhằm mục đớch cầu mưa của đa số chựa Tứ Phỏp như chựa Dõu (tỉnh Bắc Ninh), chựa Thứa, chựa Thỏi Lạc
(tỉnh Hưng Yờn)… Trong lễ hội, cũn cú cuộc gặp gỡ giữa cỏc Thành hoàng làng, tức cỏc thần của làng, được thờ tại đỡnh làng với nữ thần mưa Tứ Phỏp đó được Phật húa và được thờ trong cỏc chựa Phật, để cựng làm một nghi lễ nụng nghiệp là cầu mưa [xem 66, tr. 69, 72].
Bờn cạnh đú, lễ Phật đản cũn cú tầm quan trọng với cả dõn sống trờn sụng nước (ngư dõn): “Ngày mồng 8 thỏng 4/ Bụt sinh, cỏ đẻ”.
Ngoài ra, dưới ảnh hưởng của tớn ngưỡng dõn gian, Phật giỏo cũn cú một số lễ hội khỏc như cỏc ngày lễ hội chớnh của từng chựa hàng năm gắn với cộng đồng làng xó người Việt và lễ Vu Lan được tổ chức dựa vào kinh Vu Lan bồn (Ullambana), là một lễ hội cú nguồn gốc từ Trung Hoa, được du nhập vào Việt Nam, gắn với truyền thống tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” của người Việt lại hũa quyện với Phật giỏo, trở thành lễ hội Phật giỏo, được tổ chức vào ngày 15 thỏng Bảy õm lịch. Đõy là ngày bỏo hiếu cho ụng bà, cha mẹ - cỏc đấng sinh thành. Đõy cũng là lễ cỳng cụ hồn và phổ độ chỳng sinh (cầu nguyện cho người chết được siờu độ), thể hiện tư tưởng “bố thớ”, từ bi, hỷ xả của Phật giỏo và ý nghĩa tu nhõn tớch đức của người Việt. Người ta dõng cỏc vật phẩm để cỳng chư tăng với mục đớch cầu xin cho vong hồn người thõn của mỡnh được thoỏt khỏi nơi địa ngục. Lễ Vu Lan mang ý nghĩa của giỏo lý Phật giỏo, dựng lũng từ bi làm phương tiện cứu độ chỳng sinh kết hợp với truyền thống khoan dung, cứu khổ cứu nạn, tỡnh thương yờu nhõn loại, đạo hiếu tốt đẹp ngàn đời của người Việt.
Từ đặc trưng của làng xó và cỏc tớn ngưỡng truyền thống ở Việt Nam, nờn trong làng xó Việt Nam thường cú cả đỡnh, đền và chựa thờ Phật. Khi cỏc lễ hội diễn ra, thường cú sự dung hợp cỏc tớn ngưỡng trong cựng một khụng gian lễ hội. Vớ dụ, lễ ở đền thỡ kiệu cũng được rước đến chựa để lễ Phật rồi lại về đền. Trong hội chựa, ngoài cỏc nghi lễ Phật giỏo như tụng kinh, lễ Phật,
chạy đàn, phúng sinh, cũn cú cỏc nghi lễ dõn gian để tế lễ cỏc vị Thỏnh, Thần được thờ trong chựa.
Đặc biệt là cỏc vị thần (được gọi là đức Thỏnh) được thờ trong cỏc chựa kiểu “tiền Phật hậu Thỏnh”, thường là chung của làng. Hội chựa của cỏc chựa kiểu này thường được tổ chức trong cựng một ngày. Chẳng hạn:
“Nhớ ngày mồng bảy thỏng ba
Trở vào hội Lỏng, trở ra hội Thầy”.
Đú là vỡ chựa Lỏng, chựa Thầy (Hà Nội) đều là những chựa “tiền Phật hậu Thần” thờ Từ Đạo Hạnh. Vỡ Thần cũng vốn là con người, nờn người ta thường tỡm ra nơi thờ của cha thần, mẹ thần, và thậm chớ kẻ thự của thần, cú thể ở những làng khỏc nhau. Và trong những này hội như vậy, cỏc đỏm rước kiệu thần khụng chỉ giới hạn trong một làng, mà cũn diễn ra qua nhiều làng. Dõn của làng tham gia vào hội cựng với cỏc làng khỏc, vớ như hội chựa Lỏng. Và trong những trường hợp như vậy, hội chựa đó vượt ra khỏi khuụn khổ của hội làng. Cỏc hội chựa Tứ Phỏp cũng cú tớnh chất đú [66, tr.72].
Việc thần Thành hoàng của cỏc làng trong cả một huyện phải họp mặt với cỏc Phật bà Tứ Phỏp (như trường hợp ở tỉnh Hưng Yờn núi tới trờn đõy) càng làm cho chỳng ta thấy rừ cỏc mối quan hệ giữa tớn ngưỡng dõn gian với Phật giỏo được thể hiện trong lễ hội và vai trũ của nú khụng chỉ tăng cường khối cố kết cộng đồng, giao lưu - liờn kết văn húa trong một làng mà là “liờn làng”, nghĩa là trong cả một vựng rộng lớn.
Hàng năm trong chựa cũn diễn ra cỏc ngày lễ khỏc của dõn gian như: Lễ dõng sao giải hạn là ngày lễ của dõn gian. Người dõn cho rằng, hàng năm mỗi người cú một sao chiếu mệnh, tất cả cú 9 ngụi sao và cứ chớn năm lại luõn phiờn trở lại; 9 ngụi sao chiếu mệnh chỉ xuất hiện vào những ngày nhất định
trong thỏng, từ đú hỡnh thành tục dõng sao giải hạn. Cỏc sao đú gồm: sao Thỏi Dương, Thỏi Âm, Mộc Đức, Võn Hỏn, Thổ Tỳ, Thỏi Bạch, Thủy Diệu, La Hầu và Kế Đụ. Dưới ảnh hưởng của Đạo giỏo, lễ dõng sao giải hạn được cỏc chựa tổ chức vào đầu năm, cầu bỡnh an, giải hạn cho cỏc tớn đồ Phật giỏo. Việc sựng bỏi ngày rằm, mồng 1, lễ bỏn khoỏn, lễ cắt giải tiền duyờn, lễ thành hụn (hằng thuận), lễ cầu an, lễ dõng sao giải hạn, lễ cầu siờu, lễ đưa vong lờn chựa, lễ Vu Lan.... hay việc sử dụng vàng mó trong cỏc nghi lễ - xột từ phương diện nào đú - cũng gúp phần làm cho Phật giỏo trở nờn gần gũi với đời sống thường nhật của người dõn, với văn húa dõn tộc. Ở chựa Đại Bi (Nam Định) cũn cú một phiờn chợ đặc biệt, diễn ra vào một phiờn duy nhất trong năm vào đờm mồng 7 thỏng Giờng, ngoài ý nghĩa tõm linh cũn cú ý nghĩa để cầu mua may, bỏn đắt quanh năm.
Do trong chựa cú ban thờ Mẫu nờn những ngày lễ liờn quan đến cỏc thần linh của Đạo Mẫu cũng được thực hiện tại chựa, như những ngày tiệc Mẫu (mồng 3/3 õm lịch), tiệc quan đệ Tam ( ngày 24/6), tiệc ụng hoàng Mười (10/10)… ; và một nghi lễ mang tớnh đặc trưng của đạo Mẫu là hầu đồng cũng được diễn ra ở một số ngụi chựa.
Cỏc phẩm vật dõng cỳng trong chựa cũng cú nhiều biến đổi khi dung hợp với tớn ngưỡng dõn gian. Trong lễ Phật người ta chỉ dõng lục cỳng:
hương, hoa, đăng (đốn, nến) trà (nước chố), quả, thực (xụi, oản). Cỏc thứ này hoàn toàn chay, kể cả những lễ Tam nguyờn (gồm Thượng nguyờn, Trung nguyờn và Hạ nguyờn) trong chựa. Nếu như chỉ đơn thuần đến chựa lễ Phật thỡ mọi người thường sắm cỏc lễ vật chay như vậy. Tuy nhiờn hiện nay, trong phần lớn cỏc chựa Phật giỏo Bắc tụng đều cú thờ cỏc Thỏnh, Mẫu nờn người đi lễ chựa thường thờm cả lễ mặn. Cú thể thấy điều này qua quan sỏt nhõn dõn đi lễ ở hầu hết cỏc chựa Bắc tụng. Trong cỏc chựa này đều cú
nhiều tũa, nhiều ban thờ, nhiều vị Thỏnh tăng, Bồ tỏt, cú nhà Mẫu...nờn người dõn đi lễ chựa thường đặt lễ hương, hoa, quả...những đồ chay bờn ban thờ Phật, cũn bờn ban thờ Thành hoàng làng, thờ Mẫu..., thỡ lễ đặt sẽ là đồ mặn.
Ngoài ra, ngay trong cỏc bài khấn của người Việt khi lễ ở chựa cũng như trong gia đỡnh cũng mang màu sắc của sự hỗn dung giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian. Văn phong trong nội dung cỏc bài cỳng dự là của Phật giỏo hay của tớn ngưỡng dõn gian thường với văn phong cú sự pha trộn giữa ngụn từ dõn gian và ngụn từ của Phật giỏo, lối văn phong dõn dó, gần gũi, nụm na, dễ hiểu truyền tải tõm tư, ước nguyện, cầu mong của con người. Đặc biệt, trong tất cả cỏc bài văn khấn cỳng lễ: Văn khấn Phật, văn khấn Mẫu, văn khấn rằm, mồng một, Vu Lan, cỳng cụ hồn... thường cõu mở đầu và cõu kết thỳc bài cỳng đều là “Nam mụ A Di Đà Phật”.
Như vậy, Phật giỏo để húa độ, xiển dương Phật phỏp đó thể hiện tinh thần nhập thế một cỏch khỏ toàn diện đến với quần chỳng, tớn đồ theo đạo Phật. Thể hiện tinh thần nhập thế đú chớnh là sự hũa hợp, hỗn dung Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian của người Việt bằng sự ứng xử tinh tế trờn cỏc mặt khỏc nhau của văn húa xó hội cũng như của nghi lễ trong chựa, đỳng như Tạ Chớ Đại Tường nhận xột:
Phật giỏo mang tớnh cỏch của một tụn giỏo toàn cầu nờn dự phải “dấn thõn” chuyển biến theo địa phương trong một chừng mực nào đú - tức phương thức phổ biến theo tinh thần “hạ thừa” - nú vẫn giữ niềm kiờu hónh của một tụn giỏo, và trong sự hội nhập với địa phương, nú vẫn muốn đúng một vai trũ trờn - trước [72, tr. 77-78].