Một số đặc điểm của tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 58 - 63)

Được hỡnh thành ở một quốc gia cú nhiều dõn tộc với nền kinh tế nụng nghiệp trồng lỳa nước là chủ yếu và người dõn đa số là xuất thõn từ nụng dõn nờn những biểu tượng thần linh của người Việt ra đời từ rất sớm, trước khi cỏc tụn giỏo xuất hiện và phỏt triển ở Việt Nam. Tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam là sản phẩm của người Việt Nam trong mối quan hệ với tự nhiờn, với xó hội và là một thành tố của văn húa Việt Nam. Vỡ vậy, giống như cỏc bộ phận khỏc của văn hoỏ Việt Nam đều mang những đặc trưng của văn minh nụng

nghiệp, là tớn ngưỡng văn minh nụng nghiệp, nú được thể hiện qua cỏc đặc điểm sau:

Thứ nhất, tụn trọng và gắn bú mật thiết với thiờn nhiờn, thể hiện ở tớn ngưỡng sựng bỏi tự nhiờn

Như đó đề cập, Việt Nam là quốc gia cú nền kinh tế nụng nghiệp, chịu sự chi phối và lệ thuộc nờn việc sựng bỏi tự nhiờn là tất yếu. Chớnh vỡ mọi sinh hoạt và lao động hàng ngày đều gắn bú mật thiết với tự nhiờn, với tõm lý sợ hói hay e ngại, ngưỡng mộ hay sựng bỏi mà từ đú con người nhỡn nhận tự nhiờn như những đấng linh thiờng, thần thỏnh. Con người đưa tự nhiờn vào

bàn thờ cỏc gia đỡnh hay trong miếu, điện. Tự nhiờn trở thành biểu tượng

trong tớn ngưỡng thờ cỳng, trong văn hoỏ của dõn tộc. Mặt khỏc, tớn ngưỡng của Việt Nam là một tớn ngưỡng đa thần và õm tớnh (trọng tỡnh cảm, trọng nữ giới). Gần như mọi vật của tạo hoỏ đều được người Việt thờ cỳng. Vỡ thế, hỡnh thức thờ cỳng của tớn ngưỡng sựng bỏi tự nhiờn rất phong phỳ. Nú gồm cỏc hỡnh thức như: Thờ tam phủ, tứ phủ; thờ Tứ phỏp; thờ động vật và thực vật... Cú hai loại động vật phổ biến được thờ là Chim và Rắn, rồi chim thành Tiờn (Âu Cơ) và rắn thành Rồng (Lạc Long Quõn).

Thứ hai, hài hoà õm dương, mang tớnh phồn thực

Ở Việt Nam, với đặc thự của nền văn minh lỳa nước, nhu cầu thiết yếu nhất mà người dõn hướng tới là mựa màng tốt tươi để duy trỡ sự sống, là sự sinh sụi nảy nở của con người để phỏt triển sự sống. Đú chớnh là nguyờn nhõn để tớn ngưỡng phồn thực xuất hiện. Phồn cú nghĩa là tốt, nhiều; thực là sinh

sụi, nảy nở con cỏi. Vậy tớn ngưỡng phồn thực được hiểu như là sự mong muốn sự nảy nở, sinh sụi của vạn vật, đặc biệt là con người một cỏch dồi dào nhất. Do ảnh hưởng của nền kinh tế nụng nghiệp, loại tớn ngưỡng này cũn thể hiện sự mong muốn mựa màng tốt tươi. Dường như ước vọng “con đàn chỏu

đống” và mựa màng bội thu là mong muốn hàng đầu và mónh liệt của người nụng dõn. Nú nhấn mạnh sự tụn sựng sinh sản và hoạt động tớnh giao. Vỡ vậy, tớn ngưỡng phồn thực ở Việt Nam thể hiện ở 2 dạng: Thờ cơ quan sinh dục của cả nam lẫn nữ và thờ hành vi giao phối. Tớn ngưỡng phồn thực gồm cỏc loại: Thờ sinh thực khớ (linga và yoni/nừ và nường), thờ hành vi giao phối (mỳa tựng

- dớ hay linh tinh tỡnh phộc)... Đõy là một loại tớn ngưỡng cổ, xuất hiện khi con

người từ chỗ khụng hiểu hoặc hiểu sai về nguyờn nhõn sinh sản đến chỗ bắt đầu hiểu được nguồn gốc sinh sản của muụn vật và loài người là sự kết hợp đực - cỏi, nam - nữ, õm - dương... Sự sinh sản ấy của vạn vật khiến cuộc sống no đủ, con người đụng đỳc, vui vẻ. Sự sinh sản vỡ vậy trở nờn linh thiờng dẫn đến sự sựng bỏi của con người. Chớnh điều đú đó tạo nờn một dạng tớn ngưỡng phồn thực độc đỏo, đặc biệt phổ biến ở khu vực Đụng Nam Á.

Vai trũ của tớn ngưỡng phồn thực trong đời sống người Việt cổ lớn tới mức trống đồng, biểu tượng sức mạnh và quyền lực của người xưa đồng thời cũng là biểu tượng toàn diện của tớn ngưỡng phồn thực, mà theo nhà nghiờn cứu Trần Ngọc Thờm, đó được thể hiện một cỏch hết sức rừ nột: Hỡnh dỏng chiếc trống đồng được phỏt triển từ hỡnh dỏng chiếc cối gió gạo, cỏch đỏnh trống đồng là mụ tả động tỏc gió gạo (cũng là động tỏc giao phối của con ngưũi), những hoa văn trờn trống đồng như là hỡnh mặt trời với những tia sỏng, hỡnh lỏ, những biểu tượng về động vật hay mựa màng đều thể hiện hai nội dung quan trọng của tớn ngưỡng phồn thực: Thờ sinh lực khớ và thờ hành vi giao phối.

Tớnh hài hũa õm dương được thể hiện rừ nhất ở cỏc đối tượng thờ cỳng: Trời - Đất, Tiờn - Rồng, ễng đồng - Bà đồng.

Thứ ba, đối tượng tớn ngưỡng thiờn nhiều là phụ nữ, vớ dụ: Hệ thống

Thiờn Huyền Nữ; Bà chỳa Liễu Hạnh; Diờu Trỡ Thỏnh Mẫu.v.v.. Tớn ngưỡng này bắt nguồn từ chế độ mẫu hệ từ thời nguyờn thuỷ. Người Việt gọi cỏc nữ thần tự nhiờn là Mẫu - Mẹ với niềm tụn kớnh về khả năng che chở của người mẹ cho những đứa con khỏi mọi tai hoạ của thiờn nhiờn. Cú thể núi tục thờ Mẫu là sự thể hiện sự kết hợp một cỏch hài hoà một tớn ngưỡng rất đa dạng, là sự tớch hợp của nhiều thần như một sự nhõn cỏch hoỏ lực lượng tự nhiờn ảnh hưởng quyết định đến đời sống của cư dõn nụng nghiệp: trời, nước, rừng nỳi, đất... gọi là thờ Tứ phủ.

Tam toà thỏnh Mẫu, tứ phủ thỏnh linh là những tờn gọi quen thuộc của người Việt dựng để gọi cỏc nữ thần: Tam toà là chỉ ba vị Mẫu/Mẹ cai quản 3 miền: miền Trời (Thiờn phủ) là Mẫu Thượng Thiờn (Mẫu đệ Nhất), miền Rừng nỳi (Nhạc phủ) là Mẫu Thượng Ngàn (Mẫu đệ Nhị) và miền Nước (Thuỷ/Thoải phủ) là Mẫu Thoải (Mẫu đệ Tam); Cũn Tứ phủ là cú thờm miền Đất đai (Địa phủ) do Mẫu Địa cai quản. Từ cỏc vị Mẫu (vốn là cỏc nữ thần tự nhiờn), niềm tớn ngưỡng ấy dần biến đổi thành cỏc nữ thần nụng nghiệp như Bà Dõu, Bà Đậu, Bà Nành, Mẹ Mớa, Mẹ Lỳa, Mẹ Lửa, Mẹ Chố... với niềm tin tưởng rằng, nữ tớnh chớnh là đặc tớnh tối ưu đối với mựa màng và sự sinh sản của cõy cối. Từ cỏc nữ thần nụng nghiệp, niềm tin tớn ngưỡng tiếp tục lan toả và trở thành cỏc bà mẹ lịch sử, những người phụ nữ bỡnh thường đảm nhận cỏc chức năng của đời sống như: Bà chỳa Kho, Chỳa Lẫm,...

Thứ tư, coi trọng con người, tụn phong, lập đền đài thờ phụng cỏc anh hựng và danh nhõn văn hoỏ của dõn tộc

Coi trọng con người là một trong những điểm đặc sắc của tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam. Việc coi trọng tổ tiờn, coi trọng vị thần trong gia đỡnh, coi trọng hồn và vớa của con người, coi trọng sự phồn vinh của đời sống vật chất và tinh thần... đó làm nờn những loại hỡnh thờ cỳng đặc sắc trong hỡnh thức tớn

ngưỡng này như: Thờ cỳng hồn và vớa, Tổ tiờn, Thành hoàng làng, vua Tổ... Cú thể núi tục thờ cỳng tổ tiờn là tớn ngưỡng phổ biến nhất của người Việt. Nú bắt nguồn từ niềm tin rằng linh hồn người chết vẫn tồn tại trong thế giới chỳng ta và thể hiện lũng biết ơn như một nền tảng đạo lý của người Việt Nam.

Nếu tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn chỉ đúng khung trong phạm vi gia đỡnh thỡ trong phạm vi làng xó, vị thần quan trọng nhất được thờ là Thành hoàng làng. Đõy là vị thần cai quản, che chở, định đoạt phỳc, hoạ cho dõn làng. Đến quốc gia là hỡnh tượng thờ Vua Tổ (hay là vua Hựng). Việc thờ vua của một quốc gia (Tổ của nước) là điểm rất đặc thự của tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn ở Việt Nam.

Ngoài ra, tục thờ Tứ bất tử (bốn người khụng chết) gồm: Tản Viờn, Thỏnh Giúng, Chử Đồng Tử và Liễu Hạnh trong tớn ngưỡng sựng bỏi con người ở nước ta cũn thể hiện nột văn hoỏ rất đặc sắc:

Tản Viờn (với truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và Thỏnh Giúng là biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết của cộng đồng cư dõn nụng nghiệp, một mặt, ứng phú với mụi trường tự nhiờn là chống lụt và, mặt khỏc, ứng phú với mụi trường xó hội là chống giặc ngoại xõm. Sự phối hợp thần thỏnh ấy đó dựng nờn đất nước.... [91, tr.141]. Nếu Chử Đồng Tử là biểu tượng cho mơ ước về một cuộc sống vật chất phồn vinh khi vị thần này xuất thõn từ một người nụng dõn nghốo với hai bàn tay trắng đó dựng nờn cả một cơ nghiệp giàu sang cho bản thõn mỡnh và cho đất nước thỡ Liễu Hạnh lại là hiện thõn cho ước vọng về tự do và hạnh phỳc của con người. Sự phối hợp thứ hai này đó tạo nờn CON NGƯỜI. Trong tõm thức dõn gian của người Việt, Liễu Hạnh là Mẹ, là thần chủ điện thờ Tam phủ, Tứ phủ. Nếu Mẫu Thượng Thiờn cai quản vựng trời, Mẫu Thoải cai quản vựng nước, Mẫu Thượng Ngàn cai quản vựng rừng nỳi, Mẫu Địa cai quản vựng đất thỡ Mẫu Liễu Hạnh cai quản nhõn gian, cai quản thế giới loài người.

Khụng những thế, đối với người Việt, Thỏnh mẫu Liễu Hạnh cũn hoỏ thõn vào cỏc Mẫu trờn để từ đú cú thể sai khiến và chỉ đạo cỏc thế lực của tự nhiờn làm cho cuộc sống của người Việt trở nờn thuận lợi hơn bởi mưa thuận, giú hoà... vỡ thế, đõy là vị thần được người Việt đặc biệt tụn thờ.

Như vậy, tục thờ Tứ bất tử là một nột văn hoỏ, tớn ngưỡng rất độc đỏo của dõn tộc ta. Đú là tinh hoa được chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử, biểu tượng cho sức mạnh liờn kết cộng đồng để làm ruộng và đỏnh giặc, cho khỏt vọng xõy dựng một cuộc sống phồn vinh cả về vật chất và tinh thần.

Người Việt cũn luụn tụn sựng cỏc anh hựng dõn tộc, anh hựng địa phương, người cú cụng lớn với dõn, với nước: Thỏnh Giúng, Đức Thỏnh Trần, Tản Viờn Sơn Thỏnh, Bà Trưng, Bà Triệu, Lý ễng Trọng, Lý Nam Đế, Ngụ Quyền, Nguyễn Trung Trực…

Tựu chung lại, trờn một nền tảng cơ bản là tớnh “thực dụng” (chữ dựng của Trần Lõm Biền) được thể hiện hết sức rừ ràng trong tõm thức mỗi cỏ nhõn, tớn ngưỡng của người Việt chủ yếu hướng tới cuộc sống hiện hữu nơi trần thế, vỡ thế những lời khấn cầu thường là sức khoẻ, sự bỡnh yờn trong gia đỡnh và xó hội, mưa thuận giú hoà, mựa màng bội thu...

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông) (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)